Đề thi HK I Địa 6 -2017-2018
Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp |
Ngày 16/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK I Địa 6 -2017-2018 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/11/2017
Ngày kiểm tra: ..../12/2017
Tuần: 18 - Tiết PPCT: 18
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
MÔN: ĐỊA LÍ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a.Về kiến thức: Qua bài kiểm tra HS khắc sâu kiến thức về địa hình bề mặt Trái Đất, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Cấu tạo bên trong của Trái Đất, phương hướng trên bản đồ.
b.Về kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ năng vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
c.Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập cao.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (viết, compa, thước kẻ...)
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Mức độ
Chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
Chủ đề: 1
Trái Đất
Nêu được sự chuyển động của Trái Đất và hệ quả. C1
Vận dụng kiến thức đã học điền đúng các nội dung. C4
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 (C1)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 30%
Chủ đề 2
Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Biết nội lực là gì, ngoại lực là gì? C2
Hiểu được sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. C3
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 (C2)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 (C3)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 2 (C1,C2)
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1 (C3)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
+ Đề kiểm tra:
Câu 1: (3điểm) Cùng một lúc Trái Đất tham gia những chuyển động nào? Nêu các hệ quả chuyển động quanh trục của Trái Đất.
Câu 2: (2 điểm) Cho biết nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
Câu 3: (2 điểm) So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
Câu 4: (3 điểm) Hãy điền các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, kinh tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam vào hình vẽ dưới đây cho đúng.
+ Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
- Cùng một lúc Trái Đất tham gia 2 chuyển động:
+ Chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời.
- Trái Đất chuyển động quanh trục có hệ quả:
+ Khắp nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm.
+ Các vật chuyển động đều bị lệch hướng.
+ Nếu vật ở nửa cầu Bắc sẽ bị lệch về bên phải.
+ Nếu vật ở nửa cầu Nam bị lệch về bên trái.
3 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
- Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất có tác động nén ép vào các lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất ở dưới sâu ra ngoài mặt đất. sinh ra núi lửa, động đất.
- Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt TĐ chủ yếu gồm 2 quá trình phong hóa và xâm thực do: nước chảy, gió, nhiệt độ…
2 điểm
1 điểm
1 điểm
3
So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ:
- Núi trẻ: Đỉnh nhọn.
+ Sườn dốc.
+ Thung lũng sâu.
+ Hẹp.
+ Thời gian hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.
- Núi già: Đỉnh tròn.
+ Sườn thoải.
+ Thung lũng nông.
+ Rộng.
+ Thời gian hình thành cách
Ngày kiểm tra: ..../12/2017
Tuần: 18 - Tiết PPCT: 18
KIỂM TRA: HỌC KÌ I
MÔN: ĐỊA LÍ 6
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a.Về kiến thức: Qua bài kiểm tra HS khắc sâu kiến thức về địa hình bề mặt Trái Đất, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. Cấu tạo bên trong của Trái Đất, phương hướng trên bản đồ.
b.Về kĩ năng: Rèn cho HS các kĩ năng vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra đạt kết quả cao.
c.Về thái độ: Giáo dục ý thức học tập cao.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (viết, compa, thước kẻ...)
b. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Ma trận đề:
Mức độ
Chủ đề
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng
Chủ đề: 1
Trái Đất
Nêu được sự chuyển động của Trái Đất và hệ quả. C1
Vận dụng kiến thức đã học điền đúng các nội dung. C4
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 (C1)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2
Số điểm: 6
Tỉ lệ: 30%
Chủ đề 2
Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Biết nội lực là gì, ngoại lực là gì? C2
Hiểu được sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ. C3
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 1 (C2)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 (C3)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 2 (C1,C2)
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1 (C3)
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1 (C4)
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 4
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
+ Đề kiểm tra:
Câu 1: (3điểm) Cùng một lúc Trái Đất tham gia những chuyển động nào? Nêu các hệ quả chuyển động quanh trục của Trái Đất.
Câu 2: (2 điểm) Cho biết nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
Câu 3: (2 điểm) So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
Câu 4: (3 điểm) Hãy điền các điểm cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, kinh tuyến gốc nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam vào hình vẽ dưới đây cho đúng.
+ Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
- Cùng một lúc Trái Đất tham gia 2 chuyển động:
+ Chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời.
- Trái Đất chuyển động quanh trục có hệ quả:
+ Khắp nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm.
+ Các vật chuyển động đều bị lệch hướng.
+ Nếu vật ở nửa cầu Bắc sẽ bị lệch về bên phải.
+ Nếu vật ở nửa cầu Nam bị lệch về bên trái.
3 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
2
- Nội lực là lực sinh ra từ trong lòng Trái Đất có tác động nén ép vào các lớp đất đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất ở dưới sâu ra ngoài mặt đất. sinh ra núi lửa, động đất.
- Ngoại lực là lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt TĐ chủ yếu gồm 2 quá trình phong hóa và xâm thực do: nước chảy, gió, nhiệt độ…
2 điểm
1 điểm
1 điểm
3
So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ:
- Núi trẻ: Đỉnh nhọn.
+ Sườn dốc.
+ Thung lũng sâu.
+ Hẹp.
+ Thời gian hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.
- Núi già: Đỉnh tròn.
+ Sườn thoải.
+ Thung lũng nông.
+ Rộng.
+ Thời gian hình thành cách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)