DE THI HK 1 Toan 9(hay)
Chia sẻ bởi Vũ Đức Hạnh |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK 1 Toan 9(hay) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đề 5
Bài 1: 1) Tính: a) b) A =
2) Cho biểu thức với x 0 và x 1
a) Rút gọn biểu thức P. b)Tìm giá trị của x sao cho P = x - 5
Bài 2: 1) Giải hệ phương trình sau:
2) Cho hàm số y = (m - 3)x + 2 (1)
a) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A( 1; 3)
b)Vẽ đồ thị hàm số với giá tri m vừa tìm được
c) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH, O là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với CO tại C cắt AB tại D cắt các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O; OC) lần lượt tại E, F.
a) Cmr: CH2 + AH2 = 2AH.CO; và Tính bán kính của (O ;OC) Nếu AB = 3cm, AC = 4cm .
b) Chứng minh EF là tiếp tuyến của (O;OC) từ đó suy ra AE + BF = EF
c) Khi ACAB = R, tính diện tích tam giác BDF theo R.
Bài 4: Cho bt: , tử số có 2010 dấu căn, mẫu số có 2009 dấu căn.CMR : A <
Đề 6
Bài 1: 1) Rút gọn : a) b)
2) Cho A= với x; x9
a) Rút gọn A b) Tìm x để A < 1
Bài 2: 1) Giải hệ phương trình
2) Cho hàm số y = (3k - 2)x +5 - k (d1)
a) Vẽ đồ thị hàm số với k = 1. Tính góc tạo bởi đường thẳng vừa vẽ với trục Ox
b) Tìm k để đường thẳng (d1) và đường thẳng y = k2x + k + 3 (d2) song song với nhau.
Bài 4: Cho tam giác OBC vuông tại O đường cao OH. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OH. Từ B và C kẻ các tiếp tuyến BD và CE tới đường tròn (O; OH). Gọi A là giao điểm của OC và HE.
Cho OB = 6 cm; OC = 8. Tính OH
Chứng minh ba điểm D; O; E thẳng hàng.
Chứng minh BC = BD + CE và OA.OC = BD.CE
Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. Nếu O di chuyển trên đường tròn đường kính BC ( BC cố định) .Tìm vị trí O để diện tích tứ giác BCED lớn nhất
Bài 5: Giải phương trình:
Đề 7
Bài 1: 1) So sánh : và
2)Tính : a, (): b,
3) Cho biểu thức : với
a) Rút gọn Q. b) Tìm giá trị của x nguyên để biểu thức Q có giá trị nguyên
Bài 2: 1) Cho 2 hàm số y = 0,5 x (1) và y = -x -3 (2)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên.
Tính các góc của tam giác tạo bởi 2 đồ thị hàm số trên với trục ox.
Tìm m để đường thẳng có pt (1); (2) và đường thẳng y = mx - m2 +2 đồng quy.
2) Giải hệ phương trình:
Bài 3: Cho tam giác ABC ( AB = AC) Đường cao AD , BE cắt nhau tại H
a. Chứng minh 4 điểm A, E, D. B cùng thuộc đường tròn.
b. Gọi O là trung điểm của AH chứng minh DE là tiếp tuyến của đường trong đường kính AH.
c . Biết AC = 20 cm, BC
Bài 1: 1) Tính: a) b) A =
2) Cho biểu thức với x 0 và x 1
a) Rút gọn biểu thức P. b)Tìm giá trị của x sao cho P = x - 5
Bài 2: 1) Giải hệ phương trình sau:
2) Cho hàm số y = (m - 3)x + 2 (1)
a) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A( 1; 3)
b)Vẽ đồ thị hàm số với giá tri m vừa tìm được
c) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH, O là trung điểm của AB. Đường thẳng vuông góc với CO tại C cắt AB tại D cắt các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn (O; OC) lần lượt tại E, F.
a) Cmr: CH2 + AH2 = 2AH.CO; và Tính bán kính của (O ;OC) Nếu AB = 3cm, AC = 4cm .
b) Chứng minh EF là tiếp tuyến của (O;OC) từ đó suy ra AE + BF = EF
c) Khi ACAB = R, tính diện tích tam giác BDF theo R.
Bài 4: Cho bt: , tử số có 2010 dấu căn, mẫu số có 2009 dấu căn.CMR : A <
Đề 6
Bài 1: 1) Rút gọn : a) b)
2) Cho A= với x; x9
a) Rút gọn A b) Tìm x để A < 1
Bài 2: 1) Giải hệ phương trình
2) Cho hàm số y = (3k - 2)x +5 - k (d1)
a) Vẽ đồ thị hàm số với k = 1. Tính góc tạo bởi đường thẳng vừa vẽ với trục Ox
b) Tìm k để đường thẳng (d1) và đường thẳng y = k2x + k + 3 (d2) song song với nhau.
Bài 4: Cho tam giác OBC vuông tại O đường cao OH. Vẽ đường tròn tâm O bán kính OH. Từ B và C kẻ các tiếp tuyến BD và CE tới đường tròn (O; OH). Gọi A là giao điểm của OC và HE.
Cho OB = 6 cm; OC = 8. Tính OH
Chứng minh ba điểm D; O; E thẳng hàng.
Chứng minh BC = BD + CE và OA.OC = BD.CE
Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC. Nếu O di chuyển trên đường tròn đường kính BC ( BC cố định) .Tìm vị trí O để diện tích tứ giác BCED lớn nhất
Bài 5: Giải phương trình:
Đề 7
Bài 1: 1) So sánh : và
2)Tính : a, (): b,
3) Cho biểu thức : với
a) Rút gọn Q. b) Tìm giá trị của x nguyên để biểu thức Q có giá trị nguyên
Bài 2: 1) Cho 2 hàm số y = 0,5 x (1) và y = -x -3 (2)
Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số trên.
Tính các góc của tam giác tạo bởi 2 đồ thị hàm số trên với trục ox.
Tìm m để đường thẳng có pt (1); (2) và đường thẳng y = mx - m2 +2 đồng quy.
2) Giải hệ phương trình:
Bài 3: Cho tam giác ABC ( AB = AC) Đường cao AD , BE cắt nhau tại H
a. Chứng minh 4 điểm A, E, D. B cùng thuộc đường tròn.
b. Gọi O là trung điểm của AH chứng minh DE là tiếp tuyến của đường trong đường kính AH.
c . Biết AC = 20 cm, BC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Hạnh
Dung lượng: 105,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)