đề thi hay nè

Chia sẻ bởi nguyễn công quyền | Ngày 16/10/2018 | 70

Chia sẻ tài liệu: đề thi hay nè thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN 1
Môn: Sinh học
Đề gồm: 50 câu. Thời gian 60 phút
1. Mã di truyền (MDT) là mã thoái hoá vì:
A. MDT có thế mã hoá nhiều axitamin B. Có nhiều Mã di truyền không mã hoá axitamin nào cả
C. Nhiều MDT cùng mã hoá 1 axitamin D. Số lượng MDT quá lớn so với số axitamin cần mã hoá
2. Nếu gen đột biến mất các cặp Nu số 4,6,8 thì các axitamin trong đoạn Polipeptit tương ứng sẽ ( Nếu codon mới tổng hợp axitamin mới) :
A. Mất 1 và có 2 mới B. Mất 1 và có 1 mới C. Mất 1 và không có mới D. Mất 2 và có 1 mới
3. Điều kiện cần và đủ để quy định đặc trưng về cấu trúc hoá học của gen là:
A. Thành phần nuclêotit của gen B. Trật tự phân bố nuclêotit của gen
C. Chiều xoắn của phân tử ADN D. Cấu trúc ngược chiều 2 mạch của gen
4. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử là:
A. prôtêin B. ARN C. Axit nuclêic D. ADN
5. Cấu trúc một đơn phân của AND (Nucleotit) gồm:
A. Đường Dêôxiribô, Axit phôtphoric, Axitamin B. Axit phôtphoric, đường ribô, 1bazơnitric
C. Axit phôtphoric, đường ribô, Ađênin D. Axit phôtphoric, Đường Dêôxiribô, 1bazơnitric
6. Bazơ Nitric gắn với đường đêôxiribô ở vị trí cacbon số:
A. 2’ B. 3’ C. 1’ D. 5’
7. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc đơn phân của AND (Nucleotit) và ARN (Ribo Nucleotit) ở thành phần:
A. Bazơ Nitric B. Đường C. Axitphotphoric D. Không khác nhau
8. Bốn loại Nuclêotit phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây:
A. Bazơ Nitric B. Đường C. Axitphotphoric D. Đường glucô
9. Giả sử một gen của vi khuẩn có số nuclêotit là 3000. Hỏi số axitamin trong phân tử protêin có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu:
A. 500 B. 498 C. 499 D. 750
10. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ở sv nhân chuẩn, axitamin mở đầu chuỗi polipeptit sẽ được tổng hợp là Mêtiônin
B. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường Ribôzơ ( C5H10O5) và các bazơ Nitric A, T, G, X.
C. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một số axitamin
D. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép.
11. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nuclêotit như sau:
…….TGT GXA XGT AGX TTT……..
………2…...3…..4……5……6………
Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc bị thay bởi T sẽ làm cho:
A. Trình tự axitamin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi B. Chỉ có axitamin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi
C. Quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5 D. Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5
12. Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nuclêotit như sau:
…….GAX TXA XTA AGX XXX……..
………2…...3…..4……5……6………
Đột biến xảy ra làm G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc bị thay bởi T. Đây là dạng đột biến:
A. Đồng nghĩa B. Sai nghĩa C. Dịch khung D. Vô nghĩa
13. Dạng đột biến gen gây biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là:
A. Thêm 1 cặp nuclêotit B. Thay thế một cặp nuclêotit
C. mất một cặp nuclêotit D. thay thế 2 cặp nuclêotit
14. Nếu đột biến xảy ra làm gen thêm một cặp nuclêotit thì số liên kết Hyđrô của gen sẽ:
A. Tăng 1 liên kết Hydrô hoặc tăng 2 liên kết Hydrô B. Tăng 2 liên kết Hydrô
C. Tăng 3 liên kết Hydrô hoặc tăng 1 liên kết Hydrô D. Tăng 2 liên kết Hydrô hoặc tăng 3 liên kết Hydrô
15. Một gen có số liên kết Hyđrô là 1560, có số A = 20% số nuclêotit của gen. Số nuclêotit loại G là:
A. G=240, X=360 B. G=X=240 C. G=X=156 D. G=X=360
16. Gen là gì?
A. Là phân tử ADN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn công quyền
Dung lượng: 492,00KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)