Đề thi GVG huyện Sông Lô năm 2102-2013
Chia sẻ bởi Vũ Văn Tiến |
Ngày 13/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Đề thi GVG huyện Sông Lô năm 2102-2013 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN : TOÁN
Thời gian : 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1.5 điểm): Cho đa thức f(x) thỏa mãn: (x + 1)f(x) = (x + 3)f(x + 2) x. Tính f(1) và f(5).
Câu 2 (1.5 điểm): Cho phương trình: (x2 + mx + 2)(x2 + 2x + m) = 0 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 3 (1.5 điểm): Cho a, b, c là các số thỏa mãn:
Chứng ming rằng một trong ba số a, b, c phải có một số là nghiệm của phương trình: x2 – 2014x + 2013 = 0.
Câu 4 (1.5 điểm): Cho hệ phương trình : (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm (x ; y) với x, y là các số nguyên dương.
Câu 5 (1 điểm): Trong một hình vuông cạnh 1m có 51 điểm phân biệt tùy ý. Chứng minh rằng có ít nhất 3 điểm nằm trong một hình tròn có bán kính bằng m.
Câu 6 (2 điểm): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) với đường cao AH= R. Gọi D, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H xuống AB và AC. Chứng minh:
Hai tam giác ADK và ACB đồng dạng.
b.
Câu 7 (1 điểm): Tìm giá trị nguyên lớn nhất của k sao cho bất đẳng thức sau đúng với mọi giá trị của x: (x + 1)(x + 2)2(x + 3) k.
.... HẾT....
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
ĐIỂM
1
(1.5 đ)
Vì (x + 1)f(x) = (x + 3)f(x + 2) x nên:
Cho x = -1 ta có: 0.f(-1) = 2.f(1) ( f(1) = 0
0.5
Cho x = 1 ta có: 2.f(1) = 4.f(3) ( f(3) = 0 (Do f(1) = 0)
0.5
Cho x = 3 ta có: 4.f(3) = 6.f(5) ( f(5) = 0 (Do f(3) = 0)
Vậy f(1) = f(5) = 0.
0.5
2
(1.5 đ)
(x2 + mx + 2)(x2 + 2x + m) = 0 (*)
Phương trình (*) tương đương với
Ycbt thỏa mãn ( (1) và (2) đều có hai nghiệm phân biệt và chúng không có nghiệm chung.
0.25
(1) có hai nghiệm phân biệt khi: m2 – 8 > 0 (
0.25
(2) có hai nghiệm phân biệt khi: 1 – m > 0 ( m < 1
Suy ra: Để (1) và (2) đều có hai nghiệm phân biệt thì
0.25
Giả sử (1) và (2) có nghiệm chung là x0 ta có:
( (m – 2)(x0 – 1) = 0
0.25
Với ta có x0 = 1. Với x0 = 1( m = - 3
0.25
Vậy để phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt, điều kiện của tham số m là:
0.25
3
(1.5 đ)
Ta có :
0.25
0.25
0.5
0.25
Mặt khác phương trình :
x2 – 2014x + 2013 = 0 có nghiệm là x = 2013
Suy ra điều phải chứng minh.
0.25
4
(1.5 đ)
Từ hệ ta có: (m – 2)(m + 2)y = 5(m – 2) (*)
m = – 2: (*) vô nghiệm ( hệ vô nghiệm ( Loại m = – 2
0.25
m = 2: Hệ đã cho ( x + 2y = 4 (
(Do x, y nguyên dương) ( m = 2 thỏa mãn.
0.25
: Hệ có nghiệm duy nhất:
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN : TOÁN
Thời gian : 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (1.5 điểm): Cho đa thức f(x) thỏa mãn: (x + 1)f(x) = (x + 3)f(x + 2) x. Tính f(1) và f(5).
Câu 2 (1.5 điểm): Cho phương trình: (x2 + mx + 2)(x2 + 2x + m) = 0 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 3 (1.5 điểm): Cho a, b, c là các số thỏa mãn:
Chứng ming rằng một trong ba số a, b, c phải có một số là nghiệm của phương trình: x2 – 2014x + 2013 = 0.
Câu 4 (1.5 điểm): Cho hệ phương trình : (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm (x ; y) với x, y là các số nguyên dương.
Câu 5 (1 điểm): Trong một hình vuông cạnh 1m có 51 điểm phân biệt tùy ý. Chứng minh rằng có ít nhất 3 điểm nằm trong một hình tròn có bán kính bằng m.
Câu 6 (2 điểm): Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O; R) với đường cao AH= R. Gọi D, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H xuống AB và AC. Chứng minh:
Hai tam giác ADK và ACB đồng dạng.
b.
Câu 7 (1 điểm): Tìm giá trị nguyên lớn nhất của k sao cho bất đẳng thức sau đúng với mọi giá trị của x: (x + 1)(x + 2)2(x + 3) k.
.... HẾT....
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
ĐIỂM
1
(1.5 đ)
Vì (x + 1)f(x) = (x + 3)f(x + 2) x nên:
Cho x = -1 ta có: 0.f(-1) = 2.f(1) ( f(1) = 0
0.5
Cho x = 1 ta có: 2.f(1) = 4.f(3) ( f(3) = 0 (Do f(1) = 0)
0.5
Cho x = 3 ta có: 4.f(3) = 6.f(5) ( f(5) = 0 (Do f(3) = 0)
Vậy f(1) = f(5) = 0.
0.5
2
(1.5 đ)
(x2 + mx + 2)(x2 + 2x + m) = 0 (*)
Phương trình (*) tương đương với
Ycbt thỏa mãn ( (1) và (2) đều có hai nghiệm phân biệt và chúng không có nghiệm chung.
0.25
(1) có hai nghiệm phân biệt khi: m2 – 8 > 0 (
0.25
(2) có hai nghiệm phân biệt khi: 1 – m > 0 ( m < 1
Suy ra: Để (1) và (2) đều có hai nghiệm phân biệt thì
0.25
Giả sử (1) và (2) có nghiệm chung là x0 ta có:
( (m – 2)(x0 – 1) = 0
0.25
Với ta có x0 = 1. Với x0 = 1( m = - 3
0.25
Vậy để phương trình (*) có 4 nghiệm phân biệt, điều kiện của tham số m là:
0.25
3
(1.5 đ)
Ta có :
0.25
0.25
0.5
0.25
Mặt khác phương trình :
x2 – 2014x + 2013 = 0 có nghiệm là x = 2013
Suy ra điều phải chứng minh.
0.25
4
(1.5 đ)
Từ hệ ta có: (m – 2)(m + 2)y = 5(m – 2) (*)
m = – 2: (*) vô nghiệm ( hệ vô nghiệm ( Loại m = – 2
0.25
m = 2: Hệ đã cho ( x + 2y = 4 (
(Do x, y nguyên dương) ( m = 2 thỏa mãn.
0.25
: Hệ có nghiệm duy nhất:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Tiến
Dung lượng: 579,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)