Dề thi GVG

Chia sẻ bởi Lê Văn Tuấn | Ngày 13/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: dề thi GVG thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD – ĐT CHÂU ĐỨC
TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG
Kính chào quý thầy cô
giáo về dự giờ hội thi giáo viên giỏi
Năm học: 2011 - 2012
Lược đồ Thế giới chung
Châu Đại Dương
Tiết 56:
Bài 48
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
CHƯƠNG IX – CHÂU ĐẠI DƯƠNG
CHƯƠNG IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và
quần đảo trong Thái Bình Dương.

- Diện tích trên 8,5 triệu

a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
Lục địa Ô-trây-li-a.
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Cực bắc:100 41’N
Cực nam:39010’N
Cực đông: 1530 37’ Đ
Cực tây: 1130 9’Đ
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Nằm phía tây kinh tuyến 1800 , trong vùng tây Thái Bình Dương, đường chí tuyến nam chạy qua gần giữa.
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Nằm phía tây kinh tuyến 1800, trong vùng tây Thái Bình Dương, đường chí tuyến nam chạy qua gần giữa.
- Địa hình gồm: Núi ở rìa phía đông, cao nguyên nửa phía tây, đồng bằng ở giữa.
b/ Các đảo và quần đảo.
Các đảo châu đại dương được phân thành các đảo lục địa và các đảo đại dương.
- Đảo lục địa là đảo được hình thành từ bộ phận lục địa tách ra.
- Đảo đại dương là những đảo xuất hiện giữa các đại dương nằm rất xa bờ các lục địa. Các đảo này được hình thành do hai nguồn gốc khác nhau: 1 do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương, tạo thành các đảo núi lửa và 1 do sự phát triển của san hô.
+ Các đảo núi lửa thường là những đảo núi cao.
+ Đảo san hô là những đảo rất nhỏ bé được hình thành do các cấu tạo của san hô phát triển trên các đáy biển nông hoặc xung quanh các đảo núi lửa.
- Vòng đai lửa Thái bình dương vùng có hoạt động núi lửa, động đất tạo thành một vành đai bao quanh bờ Thái bình dương.
*/ Một số khái niệm:
Các chuỗi đảo: Mê-la-nê-di, Niu Di-len, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di
Từ xích đạo-
khoảng 240N
Niu Ghi-nê;
Ca-lê-đô-ni
Đảo núi lửa
Có nhiều động
đất và núi lửa
Các chuỗi đảo: Mê-la-nê-di, Niu Di-len, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di
Các chuỗi đảo: Mê-la-nê-di, Niu Di-len, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di
Các chuỗi đảo: Mê-la-nê-di, Niu Di-len, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b/ Các đảo và quần đảo.
Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di (Khoảng từ xích đạo đến 240N )
Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di (Khoảng 100N -> 280B)


- Đảo Lục địa: Niu Di-len (Khoảng 330N -> 470N )
Chuỗi đảo núi lửa và san hô: Pô-li-nê-di (Khoảng 230B -> 280N)


THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b/ Các đảo và quần đảo.
2/ Khí hậu, động vật và thực vật.
a/ Các đảo và quần đảo.
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Hình 48.2 - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai trạm khí tượng thuộc Châu Đại Dương
Nu-mê-a
Gu-am
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Trạm Nu-mê-a
≈ 2200 mm/năm
Tháng 07, 08, 09, 10
260C tháng 01
280C tháng 05 - 06
- Lượng mưa nhiều
- Chế độ nhiệt điều hòa
20C
- Lượng mưa nhiều (ít hơn đảo Gu-am)
- Chế độ nhiệt điều hòa
≈ 1200 mm/năm
Tháng 11,01,02,03,04
260C tháng 01,02
200C tháng 08
60C
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b/ Các đảo và quần đảo.
2/ Khí hậu, động vật và thực vật.
a/ Các đảo và quần đảo.
- Phần lớn các đảo,quần đảo của châu Đại dương có khí hậu nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều,rừng rậm nhiệt đới phát triển.
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b/ Các đảo và quần đảo.
2/ Khí hậu, động vật và thực vật.
a/ Các đảo và quần đảo.
- Phần lớn các đảo của châu Đại dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
- Giới sinh vật các đảo lớn, phong phú
b/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b/ Các đảo và quần đảo.
2/ Khí hậu, động vật và thực vật.
a/ Các đảo và quần đảo.
b/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
Phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b/ Các đảo và quần đảo.
2/ Khí hậu, động vật và thực vật.
a/ Các đảo và quần đảo.
- Phần lớn các đảo của châu Đại dương có khí hậu nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều,rừng rậm nhiệt đới phát triển.
- Giới sinh vật các đảo lớn phong phú
b/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
Phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc
Phía nam có khí hậu ôn đới
- Sinh vật độc đáo:
+ Động vật: Thú có túi, cáo mỏ vịt …
+ Thực vật: Có hơn 600 loài bạch đàn
Nam Cực
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1/ Vị trí địa lí, địa hình.
a/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b/ Các đảo và quần đảo.
2/ Khí hậu, động vật và thực vật.
a/ Các đảo và quần đảo.
- Phần lớn các đảo của châu Đại dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
- Giới sinh vật các đảo lớn phong phú
b/ Lục địa Ô-xtrây-li-a.
-Phần lớn diện tích lục địa là hoang mạc
Phía nam có khí hậu ôn đới
- Sinh vật độc đáo:
+ Động vật: Thú có túi, cáo mỏ vịt …
+ Thực vật: Có hơn 600 loài bạch đàn
- Biển và rừng là tài nguyên quan trọng của châu lục
Sinh vật
phong phú, độc đáo
Sinh vật
Phong phú
CHÂU
ĐẠI DƯƠNG
Thực hành/luyện tập:
Bài tập
Nối các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp?
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Hoàn thành vở bài tập
Dặn dò
- Xem trước nội dung bài 49 " Dân cư và kinh tế Châu đại Dương"
Kính chúc quý thầy cô giáo khỏe, hạnh phúc; chúc các em học giỏi.
Giờ học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Tuấn
Dung lượng: 8,85MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)