Đề thi Địa 6

Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung | Ngày 16/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Đề thi Địa 6 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & ĐT Bình Minh
Trường THCS Đông Thành

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN ĐỊA LÍ 6 (HKI năm học 2012 – 2013)
-----o0o-----
*MA TRẬN
Chủ đề (nội dung, chương)/ Mức độ nhận thức
Nội dung KT (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Nhận biết



Thông hiểu



Vận dụng



Vận dụng
Sáng tạo

Trái Đất trong hệ Mặt Trời. hình dạng của Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ
-Vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
-Hình dạng và kích thước của Trái Đất.
-Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
-Phương hướng trên bản đồ.

-Có hai dạng tỉ lệ: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước

-Trái Đất có vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. (TN1)




-Phương hướng trên bản đồ. (TN3)


-Muốn biết khoảng cách thực tế trên bản đồ người ta dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước (TN4).
-Cách xác định phương hướng trên bản đồ (Câu 1)





















-Cách tính khoảng trên bản đồ dựa vào tỉ lệ (TN9)















100%TSĐ = 4.25 điểm
88.2 %TSĐ =3.75 điểm
11.8%TSĐ = 0.5 điểm
%TSĐ = điểm
….%TSĐ = …điểm

Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả
-Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục và quanh Mặt Trời: hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.


-Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông 1 vòng 24 giờ. (TN5)

-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn (TN2).
-Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông 1 vòng là 365 ngày 6 giờ (TN6).

-Ngày 22 – 6 nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời nhiều nhất, vậy vào ngày này nửa cầu Bắc là mùa hạ (TN10)
-Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa (TN11)
-Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất (Câu 2)
-Tính khoảng trên bản đồ dựa vào tỉ lệ. (Câu 3)
Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khá nhau (Câu 4)


100%TSĐ = 4.25 điểm
17.7 %TSĐ =0.75 điểm
58.8%TSĐ = 2.5 điểm
23.5%TSĐ = 1 điểm
….%TSĐ = 1điểm

Cấu tạo của Trái Đất
-Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
-Cấu tạo của Trái Đất được chia làm 3 lớp (TN8)





100%TSĐ = 0.25 điểm
100%TSĐ = 0.25 điểm
TSĐ = điểm
%TSĐ = điểm
….%TSĐ = điểm

Địa hình
-Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề.
-Ngoại lực thiên về san bằng.
-Tác động của nội lực và ngoại lực đối với bề mặt Trái Đất (TN7),

-San bằng hạ thấp địa hình là tác động của ngoại lực
(TN12)




100% TSĐ = 0.5 điểm
100%TSĐ = 0.5 điểm
%TSĐ = điểm
 TSĐ = điểm
%TSĐ = điểm


100%TSĐ = điểm
50%TSĐ = 5 điểm
30%TSĐ = 3 điểm
10%TSĐ = 1 điểm
10%TSĐ = 1 điểm

* ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
*Chọn ý đúng nhất trong các câu sau, mỗi câu 0,25đ
Câu 1: Trái Đất có vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời
A. Thứ 1. B.Thứ 2. C. Thứ 3. D. Thứ 4.
Câu 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình:
A. hình elip gần tròn. B. Hình cầu.
C. Hình vuông. D. Hình tam giác.
Câu 3: Đầu phía trên của kinh tuyến được xác định là hướng nào?
A. Bắc. A. Nam C. Đông. D. Tây.
Câu 4: Muốn tính khoảng cách thực tế trên bản đồ người ta dựa vào đâu?
A. Kinh tuyến, vĩ tuyến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 67,50KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)