đề thi chọn lọc vào 10
Chia sẻ bởi Vũ Đỉnh |
Ngày 13/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: đề thi chọn lọc vào 10 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi và lời giải
Lời giải bài thi môn Toán
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Thành phố Hà Nội
Năm học 2008 – 2009
Giải đề Thầy giáo: Nguyễn Cao Cường 0904.15.16.50
THCS Thái Thịnh- Quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội
Bài I.Cho biểu thức
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x = 4
Với x = 4 thì
c) Tìm x để
Đkxđ: x>0
(1)
Đặt ; điều kiện t > 0
Phương trình (1) ; Giải phương trình ta được
(thoả mãn điều kiện)
*) Với t = 3
*) Với
Bài II. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Gọi số chi tiết máy tổ thứ nhất làm được trong tháng đầu là x (x(N*; x < 900; đơn vị:chi tiết máy)
Số chi tiết máy tổ thứ hai làm được trong tháng đầu là 900-x (chi tiết máy)
Tháng thứ hai tổ I làm vượt mức 15% so với tháng thứ nhất nên tổ I làm được 115%x=1,15x (chi tiết máy)
Tháng thứ hai tổ II làm vượt mức 10% so với tháng thứ nhất nên tổ II làm được 110%(900-x)=1,1(900-x) (chi tiết máy)
Tháng thứ hai cả hai tổ làm được 1010 chi tiết máy nên ta có phương trình:
1,15x + 1,1(900-x) = 1010
( 1,15x + 1,1.900 – 1,1.x = 1010
( 0,05x = 20
( x = 20:0,05
( x = 400 (thoả mãn điều kiện)
vậy tháng thứ nhất tổ I sản xuất được 400 chi tiết máy
tổ II sản xuất được 900 – 400 = 500 chi tiết máy.
Bài III. Cho Parabol (P) và đường thẳng (d) y = mx + 1
1) Chứng minh với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
Học sinh có thể giải theo một trong hai cách sau:
Cách 1.
( (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ( (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Cách 2. Vì a.c = 1. (-4) = -4 <0
( (*) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu với mọi giá trị của m ( (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
2) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB theo m (O là gốc toạ độ)
Vì phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt trái dấu nên đồ thị hai hàm số có dạng trên.
Gọi toạ độ điểm ; giả sử x1 < 0 < x2
Gọi hình chiếu vuông góc của B, A lên Ox lần lượt là C, D
Ta có:
Ta có
Áp dụng hệ thức Vi-et cho phương trình (*) ta có:
Ta có
Bài IV.
a) Chứng minh (KAF đồng dạng với (KEA
Xét (O) có (EK là phân giác Ê)
( (hai cung chắn hai góc nội tiếp bằng nhau)
( (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Xét (KAF và (KEA:
chung
(chứng minh trên)
((KAF đồng dạng với (KEA (g-g)
b) Chứng minh (KAF đồng dạng với (KEA
- Chứng minh đường tròn (I;IE) tiếp xúc với (O tại E
Ta có O, I, E thẳng hàng và OI = OE – EI nên (I;IE) tiếp xúc với (O).
- Chứng minh đường tròn (I;IE) tiếp xúc AB tại F:
Dễ dàng chứng minh được (EIF cân tại I và (EOK cân tại O
(
Mà hai góc này bằng nhau ở vị trí đồng vị
( IF // OK (dấu hiệu nhận biết)
Vì (chứng minh trên)
(
(
Ta có IF // OK ;
( IF(AB
Mà IF là một bán kính của (I;IE)
( (I;IE) tiếp xúc với AB tại F
c) Chứng minh MN//AB
Xét (O):
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét (I;IE):
(vì )
( MN là đường kính của (I;IE)
( (EIN cân tại I
Mà (EOB cân tại O
(
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
( MN//AB
d)Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên (O)
Học sinh dễ dàng chứng minh được tứ giác PFQK là hình chữ nhật; tam giác BFQ là tam giác vuông cân tại Q
Chu vi (KPQ = KP + PQ + KQ
mà PK = FQ ((PFQK là hình chữ nhật)
FQ = QB ((BFQ vuông cân tại Q) ( PK = QB
PQ = FK ((PFQK là hình chữ nhật)
(Chu vi (KPQ = KP + PQ + KQ = QB + QK + FK = BK + FK
Vì (O) cố định, K cố định (hs tự chứng minh K là điểm chính giữa cung AB)
FK ( FO ( quan hệ đường vuông góc, đường xiên)
(Chu vi (KPQ nhỏ nhất = BK + FO khi E là điểm chính giữa cung AB.
Ta có FO = R
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông cân FOB tính được BK =
(Chu vi (KPQ nhỏ nhất = R +
Bài V. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Đặt a = x – 2
( x – 1 = a + 1; x – 3 = a -1
( Min A = 8 ( a4 = 0 ( a = 0 ( x – 2 = 0 ( x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 8 khi x = 2
Lời giải bài thi môn Toán
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Thành phố Hà Nội
Năm học 2008 – 2009
Giải đề Thầy giáo: Nguyễn Cao Cường 0904.15.16.50
THCS Thái Thịnh- Quận Đống Đa – Thành Phố Hà Nội
Bài I.Cho biểu thức
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi x = 4
Với x = 4 thì
c) Tìm x để
Đkxđ: x>0
(1)
Đặt ; điều kiện t > 0
Phương trình (1) ; Giải phương trình ta được
(thoả mãn điều kiện)
*) Với t = 3
*) Với
Bài II. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Gọi số chi tiết máy tổ thứ nhất làm được trong tháng đầu là x (x(N*; x < 900; đơn vị:chi tiết máy)
Số chi tiết máy tổ thứ hai làm được trong tháng đầu là 900-x (chi tiết máy)
Tháng thứ hai tổ I làm vượt mức 15% so với tháng thứ nhất nên tổ I làm được 115%x=1,15x (chi tiết máy)
Tháng thứ hai tổ II làm vượt mức 10% so với tháng thứ nhất nên tổ II làm được 110%(900-x)=1,1(900-x) (chi tiết máy)
Tháng thứ hai cả hai tổ làm được 1010 chi tiết máy nên ta có phương trình:
1,15x + 1,1(900-x) = 1010
( 1,15x + 1,1.900 – 1,1.x = 1010
( 0,05x = 20
( x = 20:0,05
( x = 400 (thoả mãn điều kiện)
vậy tháng thứ nhất tổ I sản xuất được 400 chi tiết máy
tổ II sản xuất được 900 – 400 = 500 chi tiết máy.
Bài III. Cho Parabol (P) và đường thẳng (d) y = mx + 1
1) Chứng minh với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P):
Học sinh có thể giải theo một trong hai cách sau:
Cách 1.
( (*) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m ( (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Cách 2. Vì a.c = 1. (-4) = -4 <0
( (*) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu với mọi giá trị của m ( (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
2) Gọi A, B là hai giao điểm của (d) và (P). Tính diện tích tam giác OAB theo m (O là gốc toạ độ)
Vì phương trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt trái dấu nên đồ thị hai hàm số có dạng trên.
Gọi toạ độ điểm ; giả sử x1 < 0 < x2
Gọi hình chiếu vuông góc của B, A lên Ox lần lượt là C, D
Ta có:
Ta có
Áp dụng hệ thức Vi-et cho phương trình (*) ta có:
Ta có
Bài IV.
a) Chứng minh (KAF đồng dạng với (KEA
Xét (O) có (EK là phân giác Ê)
( (hai cung chắn hai góc nội tiếp bằng nhau)
( (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Xét (KAF và (KEA:
chung
(chứng minh trên)
((KAF đồng dạng với (KEA (g-g)
b) Chứng minh (KAF đồng dạng với (KEA
- Chứng minh đường tròn (I;IE) tiếp xúc với (O tại E
Ta có O, I, E thẳng hàng và OI = OE – EI nên (I;IE) tiếp xúc với (O).
- Chứng minh đường tròn (I;IE) tiếp xúc AB tại F:
Dễ dàng chứng minh được (EIF cân tại I và (EOK cân tại O
(
Mà hai góc này bằng nhau ở vị trí đồng vị
( IF // OK (dấu hiệu nhận biết)
Vì (chứng minh trên)
(
(
Ta có IF // OK ;
( IF(AB
Mà IF là một bán kính của (I;IE)
( (I;IE) tiếp xúc với AB tại F
c) Chứng minh MN//AB
Xét (O):
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét (I;IE):
(vì )
( MN là đường kính của (I;IE)
( (EIN cân tại I
Mà (EOB cân tại O
(
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
( MN//AB
d)Tính giá trị nhỏ nhất của chu vi tam giác KPQ theo R khi E chuyển động trên (O)
Học sinh dễ dàng chứng minh được tứ giác PFQK là hình chữ nhật; tam giác BFQ là tam giác vuông cân tại Q
Chu vi (KPQ = KP + PQ + KQ
mà PK = FQ ((PFQK là hình chữ nhật)
FQ = QB ((BFQ vuông cân tại Q) ( PK = QB
PQ = FK ((PFQK là hình chữ nhật)
(Chu vi (KPQ = KP + PQ + KQ = QB + QK + FK = BK + FK
Vì (O) cố định, K cố định (hs tự chứng minh K là điểm chính giữa cung AB)
FK ( FO ( quan hệ đường vuông góc, đường xiên)
(Chu vi (KPQ nhỏ nhất = BK + FO khi E là điểm chính giữa cung AB.
Ta có FO = R
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông cân FOB tính được BK =
(Chu vi (KPQ nhỏ nhất = R +
Bài V. Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Đặt a = x – 2
( x – 1 = a + 1; x – 3 = a -1
( Min A = 8 ( a4 = 0 ( a = 0 ( x – 2 = 0 ( x = 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 8 khi x = 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đỉnh
Dung lượng: 228,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)