Đề thi chọn HSG
Chia sẻ bởi trần thị thu phương |
Ngày 18/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH BA
( Đề luyện theo cấu trúc của sở)
ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN: TOÁN
NĂM HỌC 2017-2018
(Thời gian làm bài 120 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu 1: Với x 1, giá trị rút gọn của biểu thức: A = - là:
A. 0 B. 2 C. D. 2
Câu 2: x0 = + là một nghiệm của phương trình nào:
A. x3 - 3x2 + x - 20 = 0 B. x3 + 3x2 - x - 20 = 0 C. x2 + 5x + 4 = 0 D. x2 - 3x - 4 = 0
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức M = x3 – 6x với x =
A. M = 50
B. M = 80
C. M = 10
D. M = 40
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, khoảng cách giữa hai điểm A(-2; 1) và B(4;9) là:
A. B. 10 C. D. Đáp án khác
Câu 5: Biết rằng phương trình 3x2 - 4x + mx = 0 (m là tham số) có nghiệm nguyên dương bé hơn 3. Khi đó giá trị của m là:
A. - 1 B. 1 C. - 2 D. 2
Câu 6: Đường thẳng (d) cho bởi y = - 3x – 4, thì đường thẳng đối xứng với đường thẳng (d) qua đường thẳng y = x là:
A. y = x - B. y = x +
C. y = 3x + 4 D. y = 3x - 4
Câu 7: Hệ phương trình vô nghiệm là :
A. B.
C. D.
Câu 8. Cho hai hàm số: (d) và (d’) với là tham số. Điều kiện để đồ thị (d) và (d’) của hai hàm số cắt nhau tại một điểm có hoành độ dương là:
A.
B.
C.
D.
Câu 9
Cho tam giác ABC, AB = 4,8cm, BC = 3,6cm, AC = 6,4cm E thuộc AC sao cho AE = 2,4cm, D thuộc AB sao cho AD = 3,2cm. Độ dài DE là:
A. 3,6cm B. 2cm C. 1,8cm D. 1,5cm
Câu 10. Cho tam giác ABC nhọn đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi M, N, P là đối xứng của H qua BC, AC, AB. ( H là trực tâm tam giác ABC)
Giá trị của là:
A. 3,5 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 11. Cho Tam giác ABC vuông tại A có AC = 8, AB = , AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. B. C. D. 4,5
Câu 11: Cho ABC cân tại A, biết bán kính của đường tròn nội tiếp là 6, bán kính của đường tròn ngoại tiếp là 12,5 thì độ dài các cạnh là:
A. AB = AC = 24 ; BC = 20 B. AB = AC = 20 ; BC = 24
C. AB = AC = ; BC = D. AB = AC = ; BC =
Câu 12: Cho ABC cân tại A. Có đường cao BH = , . Độ dài đường cao AK là: A. AK = B. AK = C. AK = D. AK =
Câu 13: Cho MNP là tam giác đều có cạnh là 5cm. Khi đó độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là:
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 14. Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB, BC, AC lần lượt là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. Kẻ đường cao AH, đường trung tuyến AM. Độ dài HM bằng:
A. 2,4
B. 2,8
C. 1,4
D. 2
Câu 15. Cho đường tròn tâm O bán kính R=15cm dây AB=24cm.
( Đề luyện theo cấu trúc của sở)
ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
MÔN: TOÁN
NĂM HỌC 2017-2018
(Thời gian làm bài 120 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu 1: Với x 1, giá trị rút gọn của biểu thức: A = - là:
A. 0 B. 2 C. D. 2
Câu 2: x0 = + là một nghiệm của phương trình nào:
A. x3 - 3x2 + x - 20 = 0 B. x3 + 3x2 - x - 20 = 0 C. x2 + 5x + 4 = 0 D. x2 - 3x - 4 = 0
Câu 3. Tính giá trị của biểu thức M = x3 – 6x với x =
A. M = 50
B. M = 80
C. M = 10
D. M = 40
Câu 4: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, khoảng cách giữa hai điểm A(-2; 1) và B(4;9) là:
A. B. 10 C. D. Đáp án khác
Câu 5: Biết rằng phương trình 3x2 - 4x + mx = 0 (m là tham số) có nghiệm nguyên dương bé hơn 3. Khi đó giá trị của m là:
A. - 1 B. 1 C. - 2 D. 2
Câu 6: Đường thẳng (d) cho bởi y = - 3x – 4, thì đường thẳng đối xứng với đường thẳng (d) qua đường thẳng y = x là:
A. y = x - B. y = x +
C. y = 3x + 4 D. y = 3x - 4
Câu 7: Hệ phương trình vô nghiệm là :
A. B.
C. D.
Câu 8. Cho hai hàm số: (d) và (d’) với là tham số. Điều kiện để đồ thị (d) và (d’) của hai hàm số cắt nhau tại một điểm có hoành độ dương là:
A.
B.
C.
D.
Câu 9
Cho tam giác ABC, AB = 4,8cm, BC = 3,6cm, AC = 6,4cm E thuộc AC sao cho AE = 2,4cm, D thuộc AB sao cho AD = 3,2cm. Độ dài DE là:
A. 3,6cm B. 2cm C. 1,8cm D. 1,5cm
Câu 10. Cho tam giác ABC nhọn đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi M, N, P là đối xứng của H qua BC, AC, AB. ( H là trực tâm tam giác ABC)
Giá trị của là:
A. 3,5 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 11. Cho Tam giác ABC vuông tại A có AC = 8, AB = , AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Độ dài AH là:
A. B. C. D. 4,5
Câu 11: Cho ABC cân tại A, biết bán kính của đường tròn nội tiếp là 6, bán kính của đường tròn ngoại tiếp là 12,5 thì độ dài các cạnh là:
A. AB = AC = 24 ; BC = 20 B. AB = AC = 20 ; BC = 24
C. AB = AC = ; BC = D. AB = AC = ; BC =
Câu 12: Cho ABC cân tại A. Có đường cao BH = , . Độ dài đường cao AK là: A. AK = B. AK = C. AK = D. AK =
Câu 13: Cho MNP là tam giác đều có cạnh là 5cm. Khi đó độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là:
A. cm B. cm C. cm D. cm
Câu 14. Tam giác ABC có độ dài các cạnh AB, BC, AC lần lượt là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. Kẻ đường cao AH, đường trung tuyến AM. Độ dài HM bằng:
A. 2,4
B. 2,8
C. 1,4
D. 2
Câu 15. Cho đường tròn tâm O bán kính R=15cm dây AB=24cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thu phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)