Đề thi chọn HSG

Chia sẻ bởi trần thị thu phương | Ngày 18/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Đề thi chọn HSG thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN PHÚ LƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Toán


Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,0 điểm).
a) Giải phương trình: 
b) Tìm số tự nhiên n để n4 + 4 là số nguyên tố.
Bài 2 (1,0 điểm).
Tìm GTNN của / biết x, y, z > 0 , /.
Bài 3 (2,0 điểm).
a)Giải phương trình sau:

b) Giải hệ phương trình sau:

Bài 4 (4,0 điểm)
Cho điểm M nằm trên nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R (M không trùng với A và B). Trong nửa mặt phẳng chứa nửa đường tròn có bờ là đường thẳng AB, kẻ tiếp tuyến Ax. Đường thẳng BM cắt Ax tại I; tia phân giác của  cắt nửa đường tròn O tại E, cắt IB tại F; đường thẳng BE cắt AI tại H, cắt AM tại K.
Chứng minh 4 điểm F, E, K, M cùng nằm trên một đường tròn.
Chứng minh .
Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn O để chu vi  đạt giá trị lớn nhất và tìm giá trị đó theo R?
Bài 5 (1.0 điểm).Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng:
.
---------------HẾT-----------------

Họ và tên thí sinh: ............................................. Số báo danh: ........................
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2016 - 2017

Bài 1 (2,0 điểm)
a) ĐK: .

Giải phương trình (*) ta được: 
Kết hợp với ĐK ta có  là nghiệm của phương trình.
b)
Ta có n4 + 4 = n4 + 4 + 4n2 – 4n2
= ( n2 + 2)2 – ( 2n)
= ( n2 – 2n + 2).( n2 + 2n+ 2)
Vì n là số tự nhiên nên n2 + 2n+ 2 > 1 nênn2 – 2n + 2 = 1 n = 1
Bài 2 (1,0 điểm)
/. Theo bất đẳng thức Cauchy :
/
min A = //.
Bài 3 (2,0 điểm)
Điều kiện x ≥ 1
Đưa phương trình về dạng:
(Do > 0)
Trường hợp 1: . Khi đó phương trình (*) trở thành: (thỏa mãn)
Trường hợp 2: .
Khi đó phương trình (*) trở thành:  (luôn đúng)
Kết hợp cả 2 trường hợp ta được 1 ≤ x ≤ 2 là nghiệm của phương trình.
b)
Hệ . Đặt  ta được

TH 1. 
TH 2. Đổi vai trò của a và b ta được . Vậy tập nghiệm của hệ là:
S = 
Bài 4 (4,0 điểm)

I
F
M
H E
K
A O B
Ta có M, E nằm trên nửa đường tròn đường kính AB nên và .
Vậy 4 điểm F, E, K, M cùng nằm trên đường tròn đường kính FK
Ta có  cân tại A nên AH = AK (1)
K là trực tâm của  nên ta có  suy ra FK // AH (2)
Do đó  mà  (gt) cho nên 
Suy ra AK = KF, kết hợp với (1) ta được AH = KF (3)
Từ (2) và (3) ta có AKFH là hình bình hành nên HF // AK. Mà  suy ra 
Chu vi của  lớn nhất khi chỉ khi MA + MB lớn nhất (vì AB không đổi).
Áp dụng bất đẳng thức  dấu "=" xảy ra , ta có 
Nên MA + MB đạt giá trị lớn nhất bằng  khi và chỉ khi
MA = MB hay M nằm chính giữa cung AB.
Vậy khi M nằm chính giữa cung AB thì  đạt giá trị lớn nhất. Khi đó
Bài 5 (1,0 điểm)
Đặt , ta có  là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 5.
Nhưng  không chia hết cho 5, do đó A chia hết cho 5.
Nếu , ta có  chia hết cho 5 mà 11879 không chia hết cho 5 nên  không thỏa mãn, suy ra y = 0.
Khi đó , ta có


.
Vậy  là hai giá trị cần tìm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị thu phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)