đề tai xây dựng thực đơn khoa học
Chia sẻ bởi Lê Thi Ngọc Thi |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: đề tai xây dựng thực đơn khoa học thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài :
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn,biết ngủ biết học hành là ngoan”
“ Hồ Chí Minh”
Trong mỗi chúng ta tôi chắc ai trong ngành Mầm non lại không thuộc câu nói này. Song song với việc chăm sóc là việc nuôi dưỡng trẻ, ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu được của mỗi con người. Nấu ăn là một công việc hết sức gần gũi và quen thuộc trong mỗi gia đình và trường lớp Mầm non. Chúng ta ai cũng có thể nấu ăn được, nhưng nấu như thế nào để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng thức ăn bổ sung mà cơ thể cần và phù hợp với kinh phí và phụ huynh đóng góp là điều không dễ, nó luôn đòi hỏi chúng ta phải có những sáng kiến và hiểu biết về nấu ăn cho các cháu ở nhà trẻ và mẫu giáo. Nếu trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ có một sức khỏe tốt. Đó là tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này. Vì vậy công tác nuôi dưỡng trong trường mầm non là một việc hết sức quan trọng.
Là một nhóm trẻ thuộc vùng nông thôn kinh tế còn khó khăn, trẻ đa số là con em nông thôn, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thể thấp còi còn nhiều, nguồn kinh phí đóng góp cũng ít hơn so với mặt bằng chung các nhóm trẻ khác. Tuy nhiên không vì điều đó mà trẻ của nhóm lớp tôi phụ trách ăn uống không đầy đủ.
Trong quá trình xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ tôi đã xây dựng thực đơn hợp lý, đảm bảo calo, cân đối các tỷ lệ chất trong khẩu phần ăn, thay đổi và tận dụng các nguồn thực phẩm phong phú sẵn có ở địa phương cùng với sự giúp đỡ của cấp lãnh đạo, sự kết hợp của cô nuôi và giáo viên đứng lớp đã mang lại những bữa ăn hàng ngày thật ngon miệng cho trẻ nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng bữa ăn tại nhà trẻ Sao Vàng”.
Mục đích – Ý nghĩa của đề tài.
- Hiện nay khoa học dinh dưỡng đã xác định được nhu cầu về năng lượng của con người.
- Tùy theo lứa tuổi mà nhu cầu năng lượng cũng khác nhau.
- Trẻ em nhu cầu năng lượng tính theo cân nặng cần cao hơn so với người lớn.
Cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu kéo dài sẽ dẫn tới tích lũy năng lượng thừa dưới dạng mỡ và đưa tới tình trạng béo phì, là nguy cơ dẫn tới các bệnh tim mạch.
- Thiếu năng lượng kéo dài dẫn tới trẻ suy dinh dưỡng, nõ sẽ ảnh hưởng cả thể chất và trí tuệ, thờ ơ với xung quanh, trí óc chậm phát triển.
Vì trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt thì ít bị mắc các bệnh, cơ thể phát triển khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt.
Tình hình dinh dưỡng của trẻ nông thôn nói chung và trẻ của lớp tư thục Sao Vàng nói riêng là rất thấp.
Bản thân tôi luôn suy nghĩ và rất mong muốn nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng so với đầu năm còn dưới 7%.
Tạo uy tín cho lớp phụ huynh an tâm khi gửi con tại nhóm lớp mình phụ trách. Vì vậy, việc xây dựng thực đơn chuẩn tại lớp tư thục chúng tôi là điều cần thiết và cấp bách hiện nay.
III.Tóm tắt cơ sở lý luận :
- Theo viện dinh dưỡng quy định :
+ Trẻ em dưới 01 tuổi cần 1000kcal
+ Trẻ em từ 01 – 03 tuổi : 1300kcal.
+ Trẻ em từ 04 – 06 tuổi : 1600kcal.
Với 14% tổng năng lượng là do protit cung cấp.
16% - 18% năng lượng là do Lipit
68 – 70% năng lượng là do Gluxit.
+ Nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng trong 01 ngày được tính:
Thành phần
Số lượng
Thành phần
Số lượng
Năng lượng
Protit
Canxi
Sắt
1.360
12 – 27
0,4 – 0,5
5 – 10
Vitamin A (mcg)
Vitamin B1 (mg)
Vitamin B2 (mg)
Vitamin C (mg)
250
0,5
0,8
10
*.Chế độ ăn cháo cho trẻ từ 13 – 18 tháng :
Ngày ăn 5 bữa. Có thể sắp xếp như sau :
Sáng : Sữa đậu nành : 01 ly.
Trưa : Cháo thịt, rau 1 bát khoảng 250ml
Giữa trưa : 01 quả chuối.
Chiều : Cháo đậu xanh 01 bát
Tối : Cháo thịt đậu 01 bát.
Ta có thể biểu diễn dưới dạng hình vuông thực phẩm của cả ngày như sau:
Sữa mẹ hoặc sữa đậu nành : 300 ml+30g đường
Gluxit
Gạo : 100g
Cho cháo
Lý do chọn đề tài :
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn,biết ngủ biết học hành là ngoan”
“ Hồ Chí Minh”
Trong mỗi chúng ta tôi chắc ai trong ngành Mầm non lại không thuộc câu nói này. Song song với việc chăm sóc là việc nuôi dưỡng trẻ, ăn uống là một nhu cầu không thể thiếu được của mỗi con người. Nấu ăn là một công việc hết sức gần gũi và quen thuộc trong mỗi gia đình và trường lớp Mầm non. Chúng ta ai cũng có thể nấu ăn được, nhưng nấu như thế nào để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, đủ lượng thức ăn bổ sung mà cơ thể cần và phù hợp với kinh phí và phụ huynh đóng góp là điều không dễ, nó luôn đòi hỏi chúng ta phải có những sáng kiến và hiểu biết về nấu ăn cho các cháu ở nhà trẻ và mẫu giáo. Nếu trẻ em được nuôi dưỡng tốt sẽ có một sức khỏe tốt. Đó là tiền đề cho sự phát triển của trẻ sau này. Vì vậy công tác nuôi dưỡng trong trường mầm non là một việc hết sức quan trọng.
Là một nhóm trẻ thuộc vùng nông thôn kinh tế còn khó khăn, trẻ đa số là con em nông thôn, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thể thấp còi còn nhiều, nguồn kinh phí đóng góp cũng ít hơn so với mặt bằng chung các nhóm trẻ khác. Tuy nhiên không vì điều đó mà trẻ của nhóm lớp tôi phụ trách ăn uống không đầy đủ.
Trong quá trình xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ tôi đã xây dựng thực đơn hợp lý, đảm bảo calo, cân đối các tỷ lệ chất trong khẩu phần ăn, thay đổi và tận dụng các nguồn thực phẩm phong phú sẵn có ở địa phương cùng với sự giúp đỡ của cấp lãnh đạo, sự kết hợp của cô nuôi và giáo viên đứng lớp đã mang lại những bữa ăn hàng ngày thật ngon miệng cho trẻ nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng bữa ăn tại nhà trẻ Sao Vàng”.
Mục đích – Ý nghĩa của đề tài.
- Hiện nay khoa học dinh dưỡng đã xác định được nhu cầu về năng lượng của con người.
- Tùy theo lứa tuổi mà nhu cầu năng lượng cũng khác nhau.
- Trẻ em nhu cầu năng lượng tính theo cân nặng cần cao hơn so với người lớn.
Cung cấp năng lượng vượt quá nhu cầu kéo dài sẽ dẫn tới tích lũy năng lượng thừa dưới dạng mỡ và đưa tới tình trạng béo phì, là nguy cơ dẫn tới các bệnh tim mạch.
- Thiếu năng lượng kéo dài dẫn tới trẻ suy dinh dưỡng, nõ sẽ ảnh hưởng cả thể chất và trí tuệ, thờ ơ với xung quanh, trí óc chậm phát triển.
Vì trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt thì ít bị mắc các bệnh, cơ thể phát triển khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt.
Tình hình dinh dưỡng của trẻ nông thôn nói chung và trẻ của lớp tư thục Sao Vàng nói riêng là rất thấp.
Bản thân tôi luôn suy nghĩ và rất mong muốn nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng so với đầu năm còn dưới 7%.
Tạo uy tín cho lớp phụ huynh an tâm khi gửi con tại nhóm lớp mình phụ trách. Vì vậy, việc xây dựng thực đơn chuẩn tại lớp tư thục chúng tôi là điều cần thiết và cấp bách hiện nay.
III.Tóm tắt cơ sở lý luận :
- Theo viện dinh dưỡng quy định :
+ Trẻ em dưới 01 tuổi cần 1000kcal
+ Trẻ em từ 01 – 03 tuổi : 1300kcal.
+ Trẻ em từ 04 – 06 tuổi : 1600kcal.
Với 14% tổng năng lượng là do protit cung cấp.
16% - 18% năng lượng là do Lipit
68 – 70% năng lượng là do Gluxit.
+ Nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng trong 01 ngày được tính:
Thành phần
Số lượng
Thành phần
Số lượng
Năng lượng
Protit
Canxi
Sắt
1.360
12 – 27
0,4 – 0,5
5 – 10
Vitamin A (mcg)
Vitamin B1 (mg)
Vitamin B2 (mg)
Vitamin C (mg)
250
0,5
0,8
10
*.Chế độ ăn cháo cho trẻ từ 13 – 18 tháng :
Ngày ăn 5 bữa. Có thể sắp xếp như sau :
Sáng : Sữa đậu nành : 01 ly.
Trưa : Cháo thịt, rau 1 bát khoảng 250ml
Giữa trưa : 01 quả chuối.
Chiều : Cháo đậu xanh 01 bát
Tối : Cháo thịt đậu 01 bát.
Ta có thể biểu diễn dưới dạng hình vuông thực phẩm của cả ngày như sau:
Sữa mẹ hoặc sữa đậu nành : 300 ml+30g đường
Gluxit
Gạo : 100g
Cho cháo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thi Ngọc Thi
Dung lượng: 422,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)