Đề tài: Trăng ơi từ đâu đến
Chia sẻ bởi MN Thạch Châu |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề tài: Trăng ơi từ đâu đến thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Trăng ơi ... từ đâu đến
I. YÊU CẦU: - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên qua cái nhìn của trẻ thơ. - Nhận biết vần điệu êm dịu, nhẹ nhàng, sâu lắng qua nhịp thơ 2/3, hiểu được lối miêu tả về trăng qua nghệ thuật so sánh của tác giả. - Rèn kỹ năng vẽ hình trên giấy và cắt dán lên tranh. - Phát triển ngôn ngữ văn học, trí nhớ có chủ định, NN diễn đạt cảm xúc. - Giáo dục trẻ lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài thơ , bài hát "Aùnh trăng hòa bình " - Tập tạo hình vui, giấy thủ công, kéo, hồ dán cho trẻ ... III. TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: - Cô hát cho trẻ nghe bài "Aùnh trăng hòa bình " kết hợp VĐ minh họa theo bài hát ... - Trò chuyện với trẻ: . Aùnh trăng trong bài hát thế nào? ... Vì sao gọi là ánh trăng hòa bình? . Các bạn có thấy trăng bao giờ chưa? ...Trăng đẹp nhất vào lúc nào? . Ngày trăng tròn nhất, người ta gọi là ngày gì? . Trăng rằm có màu gì? ... Giống như cái gì? . Đố các bạn biết trăng từ đâu đến? - Giới thiệu bài thơ: " Chú Trần Đăng Khoa ngày còn bé cũng có những liên tưởng như chúng ta bây giờ về nguồn gốc của trăng. Những liên tưởng ấy đã hòa cùng với cảøm xúc của chú để chú sáng tác ra một bài thơ rất dễ thương. Các bạn hãy cùng thưởng thức nhé!" - Cô đọc lần 1 : diễn cảm với cử chỉ nét mặt, điệu bộ phù hợp với dòng thơ ... * Hoạt động 2: - Cô đọc lần 2 + trích dẫn từng đoạn và đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ + Cô đọc 4 câu thơ đầu. Trăng còn có hình dạng gì? + Cô đọc 4 câu thơ tiếp theo Ánh trăng còn giống hình ảnh gì nữa? + Cô đọc tiếp 4 câu cuối - Cô cho trẻ cùng đọc thơ với cô: chung cả lớp, nhóm ( chú ý sửa cách phát âm, rèn cách ngắt nhịp... ) - Đàm thoại với trẻ: + Các bạn thấy trăng trong bài thơ có đẹp không? + Trăng được tác giả ví như cái gì? + Các bạn có yêu trăng không? * Hoạt động 3: - Tổ chức cho trẻ tạo hình " trăng rằm trong đêm " - Cô gợi ý cho trẻ các nguyên vật liệu tạo hình: giấy thủ công , kéo, hồ dán ... - Hướng dẫn trẻ vẽ vòng tròn lên mặt trái của tờ giấy, sau đó cắt rời ra khỏi giấy và dán lên tranh ... - Gợi ý trẻ vẽ thêm các ngôi sao để trang trí cho bầu trời đêm thêm sinh động ...
I. YÊU CẦU: - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên qua cái nhìn của trẻ thơ. - Nhận biết vần điệu êm dịu, nhẹ nhàng, sâu lắng qua nhịp thơ 2/3, hiểu được lối miêu tả về trăng qua nghệ thuật so sánh của tác giả. - Rèn kỹ năng vẽ hình trên giấy và cắt dán lên tranh. - Phát triển ngôn ngữ văn học, trí nhớ có chủ định, NN diễn đạt cảm xúc. - Giáo dục trẻ lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa bài thơ , bài hát "Aùnh trăng hòa bình " - Tập tạo hình vui, giấy thủ công, kéo, hồ dán cho trẻ ... III. TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: - Cô hát cho trẻ nghe bài "Aùnh trăng hòa bình " kết hợp VĐ minh họa theo bài hát ... - Trò chuyện với trẻ: . Aùnh trăng trong bài hát thế nào? ... Vì sao gọi là ánh trăng hòa bình? . Các bạn có thấy trăng bao giờ chưa? ...Trăng đẹp nhất vào lúc nào? . Ngày trăng tròn nhất, người ta gọi là ngày gì? . Trăng rằm có màu gì? ... Giống như cái gì? . Đố các bạn biết trăng từ đâu đến? - Giới thiệu bài thơ: " Chú Trần Đăng Khoa ngày còn bé cũng có những liên tưởng như chúng ta bây giờ về nguồn gốc của trăng. Những liên tưởng ấy đã hòa cùng với cảøm xúc của chú để chú sáng tác ra một bài thơ rất dễ thương. Các bạn hãy cùng thưởng thức nhé!" - Cô đọc lần 1 : diễn cảm với cử chỉ nét mặt, điệu bộ phù hợp với dòng thơ ... * Hoạt động 2: - Cô đọc lần 2 + trích dẫn từng đoạn và đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ + Cô đọc 4 câu thơ đầu. Trăng còn có hình dạng gì? + Cô đọc 4 câu thơ tiếp theo Ánh trăng còn giống hình ảnh gì nữa? + Cô đọc tiếp 4 câu cuối - Cô cho trẻ cùng đọc thơ với cô: chung cả lớp, nhóm ( chú ý sửa cách phát âm, rèn cách ngắt nhịp... ) - Đàm thoại với trẻ: + Các bạn thấy trăng trong bài thơ có đẹp không? + Trăng được tác giả ví như cái gì? + Các bạn có yêu trăng không? * Hoạt động 3: - Tổ chức cho trẻ tạo hình " trăng rằm trong đêm " - Cô gợi ý cho trẻ các nguyên vật liệu tạo hình: giấy thủ công , kéo, hồ dán ... - Hướng dẫn trẻ vẽ vòng tròn lên mặt trái của tờ giấy, sau đó cắt rời ra khỏi giấy và dán lên tranh ... - Gợi ý trẻ vẽ thêm các ngôi sao để trang trí cho bầu trời đêm thêm sinh động ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: MN Thạch Châu
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)