De on thi HK II Toan 9 (co dap an)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Dũng |
Ngày 13/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: De on thi HK II Toan 9 (co dap an) thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ 2
Bài 1 Rút gọn . Tính giá trị của M tại x = 2.
Bài 2
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ :
;
Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của (d) và (P).
Bài 3
Giải phương trình
Giải hệ phương trình
Bài 4
Một người dự định đi xe gắn máy từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 90km. Vì có việc gấp phải đến B trước giờ dự định là 45 phút nên người ấy phải tăng vận tốc lên mỗi giờ 10 km . Hãy tính vận tốc mà người đó dự định đi .
Chứng minh rằng phương trình (m là tham số) luôn có 2 nghiệm phân biệt và khác 1 với mọi m ( R .
Bài 5 Một hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn Tâm O bán kính R . Một điểm M di động trên cung ABC , M không trùng với A,B và C, MD cắt AC tại H.
Chứng minh tứ giác MBOH nội tiếp được trong đường tròn
Chứng minh: DH.DM = 2R2 .
Chứng minh tam giác MDC đồng dạng với tam giác MAH .
--------Hết--------
Giải đề thi
Bài 1:
Thay x=2 vào M
Bài 2:
vẽ đồ thị
Tọa độ điểm của đồ thị
x
-2
-1
0
1
2
4
1
0
1
4
Tọa độ điểm của đồ thị
x
0
3
0
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
Có dạng a – b + c = 1 – (-2) + (-3) = 0
từ (P)
Vậy : Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là
Bài 3:
1)
Vì ( > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
2)
Bài 4:
Gọi x(km/h) là vận tốc dự định đi (đk: x > 0 )
x + 10 (km/h) là vận tốc đi
Thời gian dự định đi là : (h)
Thời gian đi là : (h)
Vì đến trước giờ dự định là 45’=h .nên ta có phương trình:
Vì (’ > 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Vậy vận tốc dự định đi là 30(km/h)
2)
Mặt khác : Thay x=1 vào phương trình (*)
Ta được :
Từ (1) và (2)
( Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt và khác 1 với mọi m (R
Bài 5:
* BD(AC (Tính chất 2 đường chéo hình vuông)
(Góc nội tiếp chắn nữa đường tròn )
( Tứ giác MBOH nội tiếp được trong đường tròn (tổng số đo 2 góc đối diện =1800)
*
2) ( Góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
Hay
Vì AD = DC (cạnh hình vuông)
(Liên hệ dây-cung)
(2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau) (2)
Từ (1) và (2)
3)Khi (MDC = (MAH
( MD = MA
((MAD cân tại M
(cùng phụ với 2 góc bằng nhau )
Vậy M là điểm chính giữa
Hay M’là điểm chính giữa
*(M’DC = (M’AH’
(M’C = M’H’
((M’H’C cân tại M’
Mà M’I là đường cao (M’I ( H’C)
Nên M’I cũng vừa là đường trung tuyến
( IH’ = IC
Hay I là trung điểm của H’C .
--------hết-----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Dũng
Dung lượng: 411,34KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)