De on tap thang 1,2 toan 9 nam hoc 2012
Chia sẻ bởi Doãn Thanh Hải |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: De on tap thang 1,2 toan 9 nam hoc 2012 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Đề 1: I Bài nghiệm
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng:
A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = .
Câu 67: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 3x-2y = 3; B. 3x-y = 0; C. 0x - 3y=9; D. 0x +4y = 4.
Câu 2: Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A. (1;-1) B. (-1;-1) C. (1;1) D.(-1 ; 1)
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là: A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81
Câu 2: Căn bậc hai của 16 là: A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4
Câu 3: So sánh 5 với ta có kết luận sau:
A. 5> B. 5< C. 5 = D. Không so sánh được
II Bài tự luận
Bài 1: Cho biểu thức :
Rút gọn P
Tìm giá trị của a để P<1
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau
Bài 3. Cho hàm số y = (a – 3)x + b (d). Tìm các giá trị của a, b sao cho đường thẳng (d):
a) Đi qua hai điểm A(1; 2) và B(-3; 4).
b) Cắt trục tung tại điểm và cắt trục hoành tại điểm .
c) Cắt hai đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0 ; y = x – 3 tại một điểm và song song với đường thẳng y = -2x + 1.
d) Đi qua điểm C (1; -3) và vuông góc với đường thẳng y = x + 2.
e) Tính diện tích phần giới hạn bởi hai đường thẳng ở câu d và trục tung.
5).Một ôtô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định lúc đầu
6) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, trên đó có điểm M. Trên đường kính AB lấy điểm C sao cho AC < CB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By tại A và B với (O). Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax ở P, đường thẳng qua C vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CQ và BM. Chứng minh:
a) Các điểm A,C,M,P, ; C,D,M,E cùng thuộc một đường tròn .
b) AB//DE.
c) Ba điểm P, M, Q thẳng hàng.
Đề 2 :I Bài nghiệm
Câu 1: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.
Câu 2: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình
x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất
A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.
Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5:
A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5)
Câu 4: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1
Câu 4:
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y =5 biểu diễn bởi đường thẳng:
A. y = 2x-5; B. y = 5-2x; C. y = ; D. x = .
Câu 67: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 3x-2y = 3; B. 3x-y = 0; C. 0x - 3y=9; D. 0x +4y = 4.
Câu 2: Phương trình 4x - 3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A. (1;-1) B. (-1;-1) C. (1;1) D.(-1 ; 1)
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là: A. -3 B. 3 C. ± 3 D. 81
Câu 2: Căn bậc hai của 16 là: A. 4 B. - 4 C. 256 D. ± 4
Câu 3: So sánh 5 với ta có kết luận sau:
A. 5> B. 5< C. 5 = D. Không so sánh được
II Bài tự luận
Bài 1: Cho biểu thức :
Rút gọn P
Tìm giá trị của a để P<1
Bài 2. Giải các hệ phương trình sau
Bài 3. Cho hàm số y = (a – 3)x + b (d). Tìm các giá trị của a, b sao cho đường thẳng (d):
a) Đi qua hai điểm A(1; 2) và B(-3; 4).
b) Cắt trục tung tại điểm và cắt trục hoành tại điểm .
c) Cắt hai đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0 ; y = x – 3 tại một điểm và song song với đường thẳng y = -2x + 1.
d) Đi qua điểm C (1; -3) và vuông góc với đường thẳng y = x + 2.
e) Tính diện tích phần giới hạn bởi hai đường thẳng ở câu d và trục tung.
5).Một ôtô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h thì đến chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng đường AB và thời gian dự định lúc đầu
6) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, trên đó có điểm M. Trên đường kính AB lấy điểm C sao cho AC < CB. Kẻ hai tiếp tuyến Ax và By tại A và B với (O). Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax ở P, đường thẳng qua C vuông góc với CP cắt By tại Q. Gọi D là giao điểm của CQ và BM. Chứng minh:
a) Các điểm A,C,M,P, ; C,D,M,E cùng thuộc một đường tròn .
b) AB//DE.
c) Ba điểm P, M, Q thẳng hàng.
Đề 2 :I Bài nghiệm
Câu 1: Cho phương trình x-y=1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình bậc nhất một ẩn có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x-2; B. y = x+1; C. 2y = 2 - 2x; D. y = 2x - 2.
Câu 2: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình
x+ y = 1 để được một hệ p.trình bậc nhất một ẩn có nghiệm duy nhất
A. 3y = -3x+3; B. 0x+ y =1; C. 2y = 2 - 2x; D. y + x =1.
Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x - 2y = 5:
A. (1;-1) B. (5;-5) C. (1;1) D.(-5 ; 5)
Câu 4: Hai hệ phương trình và là tương đương khi k bằng:
A. k = 3. B. k = -3 C. k = 1 D. k= -1
Câu 4:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Thanh Hải
Dung lượng: 267,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)