De ôn tập có đáp án
Chia sẻ bởi Đỗ Công Bảo |
Ngày 13/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: de ôn tập có đáp án thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ÔN HKII TOÁN 9
Câu 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1) 2) . 3) . 4. x² – 7x + 12 = 0
5). x² – ( + 1)x + = 0 6.) x4 – 9x² + 20 = 0 7).
Câu 2. 1) Cho các hàm số có đồ thị là (P) và có đồ thị là (D).
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Câu 3: CÁC BÀI TẬP VỀ PT BẬC HAI
1) Cho phương trình x² – 2(m + 1)x + m² + 3m + 2 = 0 (1), với m là tham số.
a. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: = 12
2) Cho phương trình x² – mx – 1 = 0 (1), với m là tham số
a. Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
b. Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của P =
3)Cho phương trình x² – 2x + 2m – 1 = 0 (1), với m là tham số.
a. Giải phương trình (1) khi m = –1
b. Tìm m sao cho phương trình (1) có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
c. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn
4)Cho phương trình bậc hai x² – 2(m + 1)x + 2m = 0 (1), với m là tham số.
a. Giải phương trình (1) với m = 0.
b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao = 12
5) a. Cho phương trình bậc hai x² – mx + m – 1 = 0 (1), với m là tham số.
+) Giải phương trình (1) khi m = 4.
+) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = với x ≠ 0.
6) Cho phương trình x² – 2(m + 1)x + m² – 2m + 5 = 0 (1), với m là tham số.
a. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b. Giả sử phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 đều khác 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P = + (x1 + x2 – 6)²
7) Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m² – 3m = 0 (1), m là tham số.
a. Định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2.
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = + 7
8)Cho phương trình x² – 2(m + 1)x + 2m = 0 (1), m là tham số.
a. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
b. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dương.
9) Cho phương trình x² – 2(m – 1)x – 2m = 0, với m là tham số.
a. Giải phương trình khi m = 1.
b. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình, tìm tất cả các giá trị của m sao cho x1² + x1 – x2 = 5 – 2m.
10) Cho phương trình x2 – (m + 1) x – 3 = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn x1 - x2 = 4
11) Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0
a/ Giải phương trình khi m = 1
b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 +3x 2 = 5
12) Cho phương trình x2 – 2(m + 1) x + 3( 2m – 1) = 0 (1)
a/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
Câu 1. Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1) 2) . 3) . 4. x² – 7x + 12 = 0
5). x² – ( + 1)x + = 0 6.) x4 – 9x² + 20 = 0 7).
Câu 2. 1) Cho các hàm số có đồ thị là (P) và có đồ thị là (D).
a) Vẽ (P) và (D) trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc.
b) Xác định tọa độ các giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Câu 3: CÁC BÀI TẬP VỀ PT BẬC HAI
1) Cho phương trình x² – 2(m + 1)x + m² + 3m + 2 = 0 (1), với m là tham số.
a. Tìm tất cả giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: = 12
2) Cho phương trình x² – mx – 1 = 0 (1), với m là tham số
a. Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu.
b. Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình (1). Tính giá trị của P =
3)Cho phương trình x² – 2x + 2m – 1 = 0 (1), với m là tham số.
a. Giải phương trình (1) khi m = –1
b. Tìm m sao cho phương trình (1) có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.
c. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn
4)Cho phương trình bậc hai x² – 2(m + 1)x + 2m = 0 (1), với m là tham số.
a. Giải phương trình (1) với m = 0.
b. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao = 12
5) a. Cho phương trình bậc hai x² – mx + m – 1 = 0 (1), với m là tham số.
+) Giải phương trình (1) khi m = 4.
+) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức C = với x ≠ 0.
6) Cho phương trình x² – 2(m + 1)x + m² – 2m + 5 = 0 (1), với m là tham số.
a. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.
b. Giả sử phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 đều khác 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P = + (x1 + x2 – 6)²
7) Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m² – 3m = 0 (1), m là tham số.
a. Định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2.
b. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B = + 7
8)Cho phương trình x² – 2(m + 1)x + 2m = 0 (1), m là tham số.
a. Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.
b. Tìm các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm cùng dương.
9) Cho phương trình x² – 2(m – 1)x – 2m = 0, với m là tham số.
a. Giải phương trình khi m = 1.
b. Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình, tìm tất cả các giá trị của m sao cho x1² + x1 – x2 = 5 – 2m.
10) Cho phương trình x2 – (m + 1) x – 3 = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn x1 - x2 = 4
11) Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0
a/ Giải phương trình khi m = 1
b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 +3x 2 = 5
12) Cho phương trình x2 – 2(m + 1) x + 3( 2m – 1) = 0 (1)
a/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Công Bảo
Dung lượng: 617,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)