De on tap

Chia sẻ bởi Đặng Đình Phương | Ngày 13/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: de on tap thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 17.
Bài 1: Rút gọn biểu thức:
M =  (với   )
Bài 2: Tìm a; b để đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm:
A  và B 
A  và B 
Bài 3: Cho hệ phương trình: 
a) Giải hệ phương trình khi m = 2
b) Giải hệ phương trình theo tham số m
c) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn x - y = 1
d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.
Bài 4: Cho tam giác ABC (AB = AC). Cạnh AB, BC, CA tiếp xúc với đường tròn (O) tại các điểm D, E, F . BF cắt (O) tại I , DI cắt BC tại M. Chứng minh :
Tam giác DEF có ba góc nhọn.
DF // BC.
Tứ giác BDFC nội tiếp.
4. 
Bài 5: Cho các số thực x, y thỏa mãn: x + y = 2. Tìm GTNN của biểu thức: Q = x3 + y3 + x2 + y2.
HƯỚNG DẪN GIẢI.
BÀI
NỘI DUNG

1

Ta có: M =  (với   )
=  =  = 
Vậy với   thì biểu thức M = 

2
a)
Giải:
a) Để đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm A  và B  ta có hệ phương trình
    
      
Vậy với ;  thì dường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm A  và B 


b)
b) Để đường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm A  và B  ta có hệ phương trình
    
     
Vậy với ; b = 2 thì dường thẳng y = ax + b đi qua 2 điểm A  và B 

3
a)
a) Thay m = 2 vào hệ phương trình  ta có hệ phương trình trở thành
   
     
Vậy với m = 2 thì hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất ( x ; y) = ( 0 ; 1)


b)
b) Giải hệ phương trình theo tham số m
Ta có hpt      
    
   
Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất (x; y ) = 


c)
Để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thoả mãn x - y = 1

 
 
Vậy với m = 0 hoặc m = -1 thì hpt trên có nghiệm thoả mãn điều kiện: x - y = 1


d)
Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.
Xét hệ phương trình  
Từ phương trình     
thay  vào phương trình  ta có phương trình 
     
Vậy  là đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.





4
Hình vẽ








a)
Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AD = AF => tam giác ADF cân tại A => (ADF = (AFD < 900 => sđ cung DF < 1800 => (DEF < 900 ( vì góc DEF nội tiếp chắn cung DE).
Chứng minh tương tự ta có (DFE < 900; (EDF < 900. Như vậy tam giác DEF có ba góc nhọn.


b)
Ta có AB = AC (gt); AD = AF (theo trên) =>  => DF // BC.


c)
DF // BC => BDFC là hình thang lại có ( B = (C (vì tam giác ABC cân)
=> BDFC là hình thang cân do đó BDFC nội tiếp được một đường tròn.


d)
Xét hai tam giác BDM và CBF Ta có ( DBM = (BCF ( hai góc đáy của tam giác cân).
(BDM = (BFD (nội tiếp cùng chắn cung DI); ( CBF = (BFD (vì so le) => (BDM = (CBF .
=> (BDM ((CBF => 

5

Ta có: Q = x3 + y3 + x2 + y2 = (x+y)3 – 3xy(x+y) + (x+y)2 – 2xy
Do x + y = 2 => nên ta có:
Q = 12 – 8xy = 12 – 8x( 2-x) = 12 - 16x + 8x2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Đình Phương
Dung lượng: 267,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)