Đề & Lời giải Toán chuyên LQĐ Bình Định 2018
Chia sẻ bởi Thái Vĩnh Linh |
Ngày 13/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Đề & Lời giải Toán chuyên LQĐ Bình Định 2018 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2018 – 2019
Đề chính thức Môn thi: TOÁN (Chuyên Toán)
Ngày thi: 03/ 6/ 2018
Thời gián làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,0điểm)
1. Cho biếu thức : , với
a) Rút gọn biểu thức T
b) Chứng tỏ T > 1
2. Cho n là sô tự nhiên chẵn, chứng minh rằng số chia hết cho số 323
Bài 2: (2,0 điểm)
1. Giải bất phương trình:
2. Giải hệ phương trình:
Bài 3: (1,0 điểm).
Cho phương trình: (m là tham số). Tìm các giá trị m là số nguyên sao cho phương trình có nghiệm là số hữu tỉ.
Bài 4: (4 điểm).
1. Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB BC; BCCA. Xác định vị trí điểm M thuộc miền tam giác ABC
(gồm các cạnh và miền trong tam giác) sao cho tổng khoảng cách từ M đến ba cạnh nhỏ nhất.
2. Cho tam giác ABC (AB < AC) có các goc đều nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Đường thẳng EF
cắt đường thẳng BC và AD lần lượt tại K và I. Qua F kẻ đường thẳng song song với AC cắt AK, AD lần lượt tại M
và N. Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) DA là phân giác của
b) F là trung điểm của MN
c) và
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho hai số dương a, b thỏa mãn . Chứng minh rằng:
Lượt giải:
Bài 1: (2,0điểm)
1.
a) Rút gọn T:
Với , ta có:
Vậy : , với .
b) Chứng tỏ T > 1
Ta có: , với . (kết quả câu 1.a)
(vì với )
Vậy T > 1
2. Ta có: (*)
Vì n là số tự nhiên chẵn nên n = 2k () A =
Áp dụng (*), có:
với mọi số tự nhiên n chẵn (1)
và có:
với mọi số tự nhiên n chẵn (2)
mà 17 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau nên từ (1) và (2) suy ra: với mọi số tự nhiên n chẵn
Vậy với mọi số tự nhiên n chẵn
Bài 2: (2,0 điểm)
Giải bất phương trình: (1)
Vậy bất phương trình (1) có tập nghiệm
2. Giải hệ phương trình: (2)
Đặt S = x + y 0; P = xy0, ta có:
Khi đó: S = 2; khi và chỉ khi x, y là nghiệm của phương trình: vô nghiệm ()
S = – 3; P = 2 khi và chỉ khi x, y là nghiệm của phương trinh:
Vai trò của x, y trong hệ (2) như nhau, do vậy hệ (2) có hai nghiệm: (x = – 1; y = – 2), (x = – 2; y = – 1)
Bài 3: (1,0 điểm). Phương trình: (3)
Có
(3) có nghiệm hữu tỉ với khi và chỉ khi chính phương, suy ra:
(3m – 7 – n)(3m – 7 + n) = 15 ) (4)
Phương trình (4) tương đương với 8 hệ phương trình:
(4.1), (4.2), (4.3), (4.4)
(4.5), (4.6) (4.7), (4.8)
Giải 8 hệ trên, suy ra hệ phương trình (3) có nghiệm hữu tỉ khi: m = 1 hoặc m = 5
Bài 4: (4 điểm).
1. Gọi khoảng cách từ M đến BC, CA, AB lần lượt là: x, y, z
Ta có:(vì )
+ Nếu AB > BC thì dấu “=” xãy ra khi và chỉ khi: MC
+ Nếu
BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2018 – 2019
Đề chính thức Môn thi: TOÁN (Chuyên Toán)
Ngày thi: 03/ 6/ 2018
Thời gián làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (2,0điểm)
1. Cho biếu thức : , với
a) Rút gọn biểu thức T
b) Chứng tỏ T > 1
2. Cho n là sô tự nhiên chẵn, chứng minh rằng số chia hết cho số 323
Bài 2: (2,0 điểm)
1. Giải bất phương trình:
2. Giải hệ phương trình:
Bài 3: (1,0 điểm).
Cho phương trình: (m là tham số). Tìm các giá trị m là số nguyên sao cho phương trình có nghiệm là số hữu tỉ.
Bài 4: (4 điểm).
1. Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB BC; BCCA. Xác định vị trí điểm M thuộc miền tam giác ABC
(gồm các cạnh và miền trong tam giác) sao cho tổng khoảng cách từ M đến ba cạnh nhỏ nhất.
2. Cho tam giác ABC (AB < AC) có các goc đều nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Đường thẳng EF
cắt đường thẳng BC và AD lần lượt tại K và I. Qua F kẻ đường thẳng song song với AC cắt AK, AD lần lượt tại M
và N. Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh:
a) DA là phân giác của
b) F là trung điểm của MN
c) và
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho hai số dương a, b thỏa mãn . Chứng minh rằng:
Lượt giải:
Bài 1: (2,0điểm)
1.
a) Rút gọn T:
Với , ta có:
Vậy : , với .
b) Chứng tỏ T > 1
Ta có: , với . (kết quả câu 1.a)
(vì với )
Vậy T > 1
2. Ta có: (*)
Vì n là số tự nhiên chẵn nên n = 2k () A =
Áp dụng (*), có:
với mọi số tự nhiên n chẵn (1)
và có:
với mọi số tự nhiên n chẵn (2)
mà 17 và 19 là hai số nguyên tố cùng nhau nên từ (1) và (2) suy ra: với mọi số tự nhiên n chẵn
Vậy với mọi số tự nhiên n chẵn
Bài 2: (2,0 điểm)
Giải bất phương trình: (1)
Vậy bất phương trình (1) có tập nghiệm
2. Giải hệ phương trình: (2)
Đặt S = x + y 0; P = xy0, ta có:
Khi đó: S = 2; khi và chỉ khi x, y là nghiệm của phương trình: vô nghiệm ()
S = – 3; P = 2 khi và chỉ khi x, y là nghiệm của phương trinh:
Vai trò của x, y trong hệ (2) như nhau, do vậy hệ (2) có hai nghiệm: (x = – 1; y = – 2), (x = – 2; y = – 1)
Bài 3: (1,0 điểm). Phương trình: (3)
Có
(3) có nghiệm hữu tỉ với khi và chỉ khi chính phương, suy ra:
(3m – 7 – n)(3m – 7 + n) = 15 ) (4)
Phương trình (4) tương đương với 8 hệ phương trình:
(4.1), (4.2), (4.3), (4.4)
(4.5), (4.6) (4.7), (4.8)
Giải 8 hệ trên, suy ra hệ phương trình (3) có nghiệm hữu tỉ khi: m = 1 hoặc m = 5
Bài 4: (4 điểm).
1. Gọi khoảng cách từ M đến BC, CA, AB lần lượt là: x, y, z
Ta có:(vì )
+ Nếu AB > BC thì dấu “=” xãy ra khi và chỉ khi: MC
+ Nếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Vĩnh Linh
Dung lượng: 208,11KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)