Đề Kỳ 2 lớp 9 năm học 2005-2006
Chia sẻ bởi Hồ Khắc Vũ |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề Kỳ 2 lớp 9 năm học 2005-2006 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục & Đào tạo
Quảng Nam
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học : 2005 – 2006
MÔN TOÁN LỚP 9 – THCS
Thời gian: 90 phút (Không kê thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (15 phút): 3 điểm
Học sinh chọn ý đúng mỗi câu sau đây và ghi vào giấy làm bài riêng. Ví dụ. Nếu chọn ý A câu 1 thì ghi 1A. riêng câu 12, cách thức ghi có dạng là 12: a 1; b 4; c 2.
Câu 1: Phương trình 3x – y = 2 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A. (1; - 2) B. (-1; -5) C. (0;2) D. (2;-4)
Câu 2: Nếu điểm P(-1; -2) thuộc đường thẳng –x+y=m thì m bằng:
A. 1 B. 3 C. -1 D. -3
Câu 3: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình 2x – y = 1 được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm:
A. y = 2(x-1) B. 2x + y = 2 C, y = x – 2 D. x – 2y = 1
Câu 4. Hàm số y = - 2x2 đồng biến khi :
A. x>0 B. x> - 1 C. x < 0 D. x < 1
Câu 5. Đồ thị hàm số y = mx2 cắt đường thẳng y = 2 tại 2 điểm phân biệt khi :
A. m>0 B. m < 0 C. D.Không xác định được m
Câu 6 : Biệt số của phương trình 2x2 – 6x – 3 = 0 bằng :
A. 3 B. 15 C. 33 D. – 15
Câu 7. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 () có biệt số =0 thì nghiệm kép bằng
A. –b/a B. c/a C. – b/2a D. – c/a
Câu 8. Tồn tại nghiệm của phương trình x2 – ax – b = 0 khi bằng:
A. b B. a C. – a D. – b
Câu 9. Trong hình 1, số đo của cung AmB bằng
A. 1000 B. 900 C. 600 D. 700
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 16 cm
AC=12 cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A. B.
C. D.
Câu 11. Một hình quạt tròn có bán kính 10 dm. Số đo cung bằng 360 có diện tích bằng:
A. B. C. D.
Câu 12. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, độ dài đường cao bằng h. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng:
A
B
a) Công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ là
b)Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là
c) Công thức tính diện tích toàn phần của hìn trụ là
1)
2)
3)
4)
II. Phần tự luận (75 phút): 7 điểm
Bài 1(1,5đ) Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 = 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình theo m.
Bài 2 (2,5đ) Có hai đội công nhân, mỗi đội làm 10 km đường. Biết thời gian đội I làm xong trước đội thứ II là 1 ngày và trong 1 ngày cả hai đội làm được 4,5 km đường. Hỏi trung bình mỗi ngày, mỗi đội làm được bao nhiều km đường ?
Bài 3 (3đ) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) tâm O và I là điểm chính giữa cung AB (cung AB không chứa CD). Dây ID, IC lần lượt cắt AB tại M, N
a. Chứng minh tứ giác DMNC nội tiếp trong một đường tròn
b. IC và AD cắt nhau tại E, ID và BC cắt nhau tại F. Chứng minh tứ giác AEFB là hình thang.
Quảng Nam
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học : 2005 – 2006
MÔN TOÁN LỚP 9 – THCS
Thời gian: 90 phút (Không kê thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm khách quan (15 phút): 3 điểm
Học sinh chọn ý đúng mỗi câu sau đây và ghi vào giấy làm bài riêng. Ví dụ. Nếu chọn ý A câu 1 thì ghi 1A. riêng câu 12, cách thức ghi có dạng là 12: a 1; b 4; c 2.
Câu 1: Phương trình 3x – y = 2 nhận cặp số nào sau đây là nghiệm:
A. (1; - 2) B. (-1; -5) C. (0;2) D. (2;-4)
Câu 2: Nếu điểm P(-1; -2) thuộc đường thẳng –x+y=m thì m bằng:
A. 1 B. 3 C. -1 D. -3
Câu 3: Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình 2x – y = 1 được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm:
A. y = 2(x-1) B. 2x + y = 2 C, y = x – 2 D. x – 2y = 1
Câu 4. Hàm số y = - 2x2 đồng biến khi :
A. x>0 B. x> - 1 C. x < 0 D. x < 1
Câu 5. Đồ thị hàm số y = mx2 cắt đường thẳng y = 2 tại 2 điểm phân biệt khi :
A. m>0 B. m < 0 C. D.Không xác định được m
Câu 6 : Biệt số của phương trình 2x2 – 6x – 3 = 0 bằng :
A. 3 B. 15 C. 33 D. – 15
Câu 7. Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 () có biệt số =0 thì nghiệm kép bằng
A. –b/a B. c/a C. – b/2a D. – c/a
Câu 8. Tồn tại nghiệm của phương trình x2 – ax – b = 0 khi bằng:
A. b B. a C. – a D. – b
Câu 9. Trong hình 1, số đo của cung AmB bằng
A. 1000 B. 900 C. 600 D. 700
Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 16 cm
AC=12 cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh AB được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:
A. B.
C. D.
Câu 11. Một hình quạt tròn có bán kính 10 dm. Số đo cung bằng 360 có diện tích bằng:
A. B. C. D.
Câu 12. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R, độ dài đường cao bằng h. Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng:
A
B
a) Công thức tính diện tích hai đáy của hình trụ là
b)Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ là
c) Công thức tính diện tích toàn phần của hìn trụ là
1)
2)
3)
4)
II. Phần tự luận (75 phút): 7 điểm
Bài 1(1,5đ) Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 = 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm của phương trình theo m.
Bài 2 (2,5đ) Có hai đội công nhân, mỗi đội làm 10 km đường. Biết thời gian đội I làm xong trước đội thứ II là 1 ngày và trong 1 ngày cả hai đội làm được 4,5 km đường. Hỏi trung bình mỗi ngày, mỗi đội làm được bao nhiều km đường ?
Bài 3 (3đ) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) tâm O và I là điểm chính giữa cung AB (cung AB không chứa CD). Dây ID, IC lần lượt cắt AB tại M, N
a. Chứng minh tứ giác DMNC nội tiếp trong một đường tròn
b. IC và AD cắt nhau tại E, ID và BC cắt nhau tại F. Chứng minh tứ giác AEFB là hình thang.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Khắc Vũ
Dung lượng: 61,45KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)