Đề Kỳ 2 lớp 9 năm học 2003-2004
Chia sẻ bởi Hồ Khắc Vũ |
Ngày 13/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Đề Kỳ 2 lớp 9 năm học 2003-2004 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục và Đào tạo
Quảng Nam
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Năm học 2003 – 2004
Môn Toán – Lớp 9
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian gioa hoặc chép đề)
A. Lý thuyết (2đ): Học sinh chọn một trong hai câu sau:
Câu 1: Phát biểu và chứng minh hệ thức Vi – et
Áp dụng: Cho phương trình bậc hai có hai nghiệm là . Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức
Câu 2: Định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song mặt phẳng. Phát biểu định lý điều kiện để đường thẳng song song mặt phẳng.
B. Bài toán bắt buộc (8đ):
Bài 1 (3đ) Giải các phương trình sau:
Bài 2 (1,5đ) Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3 cm và cạnh huyền bằng 15 cm. Tính chu vi tam giác đó.
Bài 3 (3,5đ) Cho đường tròn (O) bán kính R và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OC, tia AI cắt đường tròn (O) tại M, tiếp tuyến của (O) tại C cắt đường thẳng AM tại E.
a) Chứng minh tứ giác IOBM nội tiếp
b) Chứng minh CE = R
c) Chứng minh EB là tiếp tuyến của (O).
d) Tính diện tích tam giác BME theo R
Quảng Nam
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Năm học 2003 – 2004
Môn Toán – Lớp 9
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian gioa hoặc chép đề)
A. Lý thuyết (2đ): Học sinh chọn một trong hai câu sau:
Câu 1: Phát biểu và chứng minh hệ thức Vi – et
Áp dụng: Cho phương trình bậc hai có hai nghiệm là . Không giải phương trình, hãy tính giá trị biểu thức
Câu 2: Định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song mặt phẳng. Phát biểu định lý điều kiện để đường thẳng song song mặt phẳng.
B. Bài toán bắt buộc (8đ):
Bài 1 (3đ) Giải các phương trình sau:
Bài 2 (1,5đ) Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3 cm và cạnh huyền bằng 15 cm. Tính chu vi tam giác đó.
Bài 3 (3,5đ) Cho đường tròn (O) bán kính R và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OC, tia AI cắt đường tròn (O) tại M, tiếp tuyến của (O) tại C cắt đường thẳng AM tại E.
a) Chứng minh tứ giác IOBM nội tiếp
b) Chứng minh CE = R
c) Chứng minh EB là tiếp tuyến của (O).
d) Tính diện tích tam giác BME theo R
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Khắc Vũ
Dung lượng: 20,74KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)