Đề KT hình học 9 chương 2
Chia sẻ bởi Lương Bảo Ngọc |
Ngày 13/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề KT hình học 9 chương 2 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:...................................................... Thứ ngày tháng năm
Lớp : 9 B
KIểM TRA CHƯƠNG II hình học 9
THờI GIAN: 45 PHúT
Điểm
nhận xét của giáo viên
Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm phân biệt ?
A. Một B. Hai C. Vô số D. Không có
Câu 2: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:
A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
Câu 3: Hai đường tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là
A. Ba điểm B. Hai điểm C. Một điểm D. Không điểm
Câu 4: Hai đường tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?
A. Một B. Hai C. Ba D. 4
Câu 5: Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?
A. Một B. Hai C. Vô số D. Không có
Câu 6: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:
A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
II. Tự luận
Câu 1:
Cho hình vẽ biết:
R = 15 cm. OI = 6cm. IA = IB
Tính độ dài dây AB. Giải thích cụ thể ?
Câu 2: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các đường kính AOB, AO’C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.
a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?
b) Gọi I là giao điểm của DA và đường tròn Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳng hàng
c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………….
Đáp án và biểu Điểm
I, Trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu 0,5
1. C. 2. B 3. D 4. D 5. A. 6. D
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (3 điểm)
IA = IB OIAB (1 đ)
Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go
IA = (1đ)
AB = 2AI = 24 (1đ)
Câu 3: (4 điểm)
Hình vẽ đúng (1đ)
a)(1đ) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên là hình bình hành
Lại có BC DE nên là hình thoi (0,5)
b) (1đ)AIC có O’I = AC nên hay AI IC.
Tương tự có ADBD
suy ra BD//IC
Lại có BD // EC ( t/c hình thoi)
Suy ra E, I, C thẳng hàng( Ơclit)
c)(1đ) Nối KI và IO’ ta có
KI = KD = KE (KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Do đó (1) (0,25)
Tam giác O’IA cân tại O’ nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Vậy KI là tiếp tuyến của đường tròn (O’)
Lớp : 9 B
KIểM TRA CHƯƠNG II hình học 9
THờI GIAN: 45 PHúT
Điểm
nhận xét của giáo viên
Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan ( Chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Có bao nhiêu đường tròn đi qua hai điểm phân biệt ?
A. Một B. Hai C. Vô số D. Không có
Câu 2: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:
A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
Câu 3: Hai đường tròn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là
A. Ba điểm B. Hai điểm C. Một điểm D. Không điểm
Câu 4: Hai đường tròn ngoài nhau có mấy tiếp tuyến chung?
A. Một B. Hai C. Ba D. 4
Câu 5: Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?
A. Một B. Hai C. Vô số D. Không có
Câu 6: Đường thẳng và đường tròn có thể có số điểm chung ít nhất là:
A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
II. Tự luận
Câu 1:
Cho hình vẽ biết:
R = 15 cm. OI = 6cm. IA = IB
Tính độ dài dây AB. Giải thích cụ thể ?
Câu 2: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các đường kính AOB, AO’C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.
a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?
b) Gọi I là giao điểm của DA và đường tròn Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳng hàng
c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………………….
Đáp án và biểu Điểm
I, Trắc nghiệm: 3 điểm, mỗi câu 0,5
1. C. 2. B 3. D 4. D 5. A. 6. D
II. Tự luận: 7 điểm
Câu 1: (3 điểm)
IA = IB OIAB (1 đ)
Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go
IA = (1đ)
AB = 2AI = 24 (1đ)
Câu 3: (4 điểm)
Hình vẽ đúng (1đ)
a)(1đ) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE nên là hình bình hành
Lại có BC DE nên là hình thoi (0,5)
b) (1đ)AIC có O’I = AC nên hay AI IC.
Tương tự có ADBD
suy ra BD//IC
Lại có BD // EC ( t/c hình thoi)
Suy ra E, I, C thẳng hàng( Ơclit)
c)(1đ) Nối KI và IO’ ta có
KI = KD = KE (KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Do đó (1) (0,25)
Tam giác O’IA cân tại O’ nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Vậy KI là tiếp tuyến của đường tròn (O’)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Bảo Ngọc
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)