De KT Đai tiet 29 chuan KTKN 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Dũng |
Ngày 13/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: De KT Đai tiet 29 chuan KTKN 2011 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phổ Châu BÀI KIỂM TRA TOÁN ĐẠI – TIẾT 29
Họ và tên:…………………… Thời gian 45’
Lớp : 9/…… Ngày … tháng 12 năm 2011
Điểm
Lời phê
I.Trắc nghiệm: (0,5đ x 6)Chọn 1 ý đúng nhất và ghi kết quả A,hoặc B,C,D vào phần bài làm ( không được tẩy xóa )
Câu 1:Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
A. y = B. y = C. y = D. y =
Câu 2: Đường thẳng y = – 2x + 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau ?
A. ( 1 ; – 3 ) B. ( – 1 ; 3 ) C. ( 2 ; – 1 ) D. ( 2 ; 1 )
Câu 3 : Hai đường thẳng y = (m – 2)x + 1 và y = 2x +5 song song với nhau khi :
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4
Câu 4 : Đường thẳng 2x + 3y = 5 có hệ số góc là :
A. B. 2 C. 3 D.
Câu 5 : Hàm số y = (k + 1)x + 2 là đồng biến khi :
A. k= – 1 B. k < – 1 C. k > – 1 D. k – 1
Câu 6 : Góc tạo bới đường thẳng y = – 1x + b tạo với chiều dương của trục hoành bằng :
A. 300 B. 600 C. 450 D.1350
II.Tự luận :
Câu 7: (4 đ) Cho hai đường thẳng y = 2x – 4 ( D1) và y = – x – 1 (D2 )
a) Vẽ đường thẳng (D1)
b)Vẽ đường thẳng (D2) . ( D1) và (D2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
c) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng với Ox lần lượt là M, N.Tìm các tọa độ của M, N ?
d)Gọi giao điểm của (D1) với (D2) là P. Tìm tọa dộ của P ?Tính diện tích MNP ?
Câu 8 : (2 đ) Biết đường thẳng y = ax – 4 (D3) cắt trục hoành tại hoành độ bằng 3
Tìm a ?
Tính góc của đường thẳng (D3)với trục hoành ?
Câu 9 :(1 đ) Biết đường thẳng y = x + b (D4) cắt các trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích 9cm2. Tìm các giá trị của b ? Vẽ hình minh họa ?
BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm :
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
II.Tự luận :
Trường THCS Phổ Châu
GVBM: Nguyễn Trí Dũng
Thời gian 45’ Năm học 2011 – 2012
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
TOÁN ĐẠI 9 – TIẾT 29
Kiến thức:
Biết hàm số, hàm số bậc nhất
Đồ thị của hàm số bậc nhất
Hê số góc của đường thẳng
Kĩ năng:
Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ( dạng qua gốc và không qua gốc tọa độ )
Tính được số đo các góc tạo bởi đường thẳng với chiều dương của trục hoành
Lập được phương trình ( hàm số ) của đường thẳng với yêu cầu cho trước
Tìm được hệ số a, b của hàm số y = ax + b
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hàm số bậc nhất
1
0,5
1
0,5
3
1,5
Đồ thị của hàm bậc nhất
Hai đường thẳng song song, cắt nhau
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
1
0,5
1
0,5
1
1
4
3
5
3,5
Tổng cộng
5
3,5
5
3,5
4
3
14
10
Họ và tên:…………………… Thời gian 45’
Lớp : 9/…… Ngày … tháng 12 năm 2011
Điểm
Lời phê
I.Trắc nghiệm: (0,5đ x 6)Chọn 1 ý đúng nhất và ghi kết quả A,hoặc B,C,D vào phần bài làm ( không được tẩy xóa )
Câu 1:Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
A. y = B. y = C. y = D. y =
Câu 2: Đường thẳng y = – 2x + 5 đi qua điểm nào trong các điểm sau ?
A. ( 1 ; – 3 ) B. ( – 1 ; 3 ) C. ( 2 ; – 1 ) D. ( 2 ; 1 )
Câu 3 : Hai đường thẳng y = (m – 2)x + 1 và y = 2x +5 song song với nhau khi :
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4
Câu 4 : Đường thẳng 2x + 3y = 5 có hệ số góc là :
A. B. 2 C. 3 D.
Câu 5 : Hàm số y = (k + 1)x + 2 là đồng biến khi :
A. k= – 1 B. k < – 1 C. k > – 1 D. k – 1
Câu 6 : Góc tạo bới đường thẳng y = – 1x + b tạo với chiều dương của trục hoành bằng :
A. 300 B. 600 C. 450 D.1350
II.Tự luận :
Câu 7: (4 đ) Cho hai đường thẳng y = 2x – 4 ( D1) và y = – x – 1 (D2 )
a) Vẽ đường thẳng (D1)
b)Vẽ đường thẳng (D2) . ( D1) và (D2 ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ
c) Gọi giao điểm của 2 đường thẳng với Ox lần lượt là M, N.Tìm các tọa độ của M, N ?
d)Gọi giao điểm của (D1) với (D2) là P. Tìm tọa dộ của P ?Tính diện tích MNP ?
Câu 8 : (2 đ) Biết đường thẳng y = ax – 4 (D3) cắt trục hoành tại hoành độ bằng 3
Tìm a ?
Tính góc của đường thẳng (D3)với trục hoành ?
Câu 9 :(1 đ) Biết đường thẳng y = x + b (D4) cắt các trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích 9cm2. Tìm các giá trị của b ? Vẽ hình minh họa ?
BÀI LÀM
I.Trắc nghiệm :
Câu
1
2
3
4
5
6
Chọn
II.Tự luận :
Trường THCS Phổ Châu
GVBM: Nguyễn Trí Dũng
Thời gian 45’ Năm học 2011 – 2012
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
TOÁN ĐẠI 9 – TIẾT 29
Kiến thức:
Biết hàm số, hàm số bậc nhất
Đồ thị của hàm số bậc nhất
Hê số góc của đường thẳng
Kĩ năng:
Vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất ( dạng qua gốc và không qua gốc tọa độ )
Tính được số đo các góc tạo bởi đường thẳng với chiều dương của trục hoành
Lập được phương trình ( hàm số ) của đường thẳng với yêu cầu cho trước
Tìm được hệ số a, b của hàm số y = ax + b
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hàm số bậc nhất
1
0,5
1
0,5
3
1,5
Đồ thị của hàm bậc nhất
Hai đường thẳng song song, cắt nhau
1
0,5
1
0,5
1
1
1
1
1
0,5
1
0,5
1
1
4
3
5
3,5
Tổng cộng
5
3,5
5
3,5
4
3
14
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trí Dũng
Dung lượng: 69,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)