ĐỀ KT CHƯƠNG III SỐ HỌC 9

Chia sẻ bởi Phạm Trọng Trung | Ngày 13/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KT CHƯƠNG III SỐ HỌC 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tuần 25
Tiết 46 KIỂM TRA 1 TIẾT
 Ns:20/2/2017
Nd:28/2/2017


I. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra đánh giá hệ thống kiến thức của HS
- Đánh giá kỹ năng, kỹ xảo vận dụng tổng hợp các quy tắc, phép biến đổi hệ phương trình.giải hệ phương trình,giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Từ đó có biện pháp khác phục.
-Rèn kỉ năng phân tích đề bài, tổng hợp các giả thiết đề bài cho , tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập được hệ phương trình. Rèn kỉ năng giải phương trình, kết luận nghiệm.
-Thái độ nghiêm túc, chính xác và cẩn thận tong lập luận và trình bày câu giải, lời giải. trung thực trong kiểm tra cho HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Chuẩn bị, Giấy kiểm tra, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ ..
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng




Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1) Phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Nhận biết được PT, HPT, nghiệm, số nghiệm của hệ PT





Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%







4
2
20%

2) Giải HPT bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
Nhận biết được nghiệm của hệ phương trình, giải hệ phương trình
Giải được hệ phương trình, xác định tham số m để hệ PT có nghiệm duy nhất




Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
1
2
20%

2
2
20%




5
5
50%

3) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình


Giải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình



Số câu hỏi
Số điểm
Tỉ lệ %





1
3
30%


1
3
30%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7
5
50%
2
2
20%
1
3
30%

10
10
100%





KIỂM TRA CHƯƠNG III
Môn: Đại số - Lớp 9

Lớp: 9 ......
Họ và tên HS: ...............................................

Điểm:




Lời phê:




ĐỀ 1
I- TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Bài 1: Chọn chữ cái A, B, C, hoặc D cho mỗi khẳng định đúng.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x – 2y – z = 0 C. x – 2y = 1 D.  + y = 3
Câu 2: Nếu phương trình mx + 3y = 5 có nghiệm (1; -1) thì m bằng:
A. 2 B. -2 C. -8 D. 8
Câu 3: Cặp số(1;-2) là một nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. 2x – y = 0 B. 2x + y = 1 C. x – 2y = 5 D. x – 2y = –3
Câu 4: Phương trình x - 3y = 0 có nghiệm tổng quát là:
A. (x R; y = 3x) B.(x = 3y; y R) C. (x R; y = 3) D. (x = 0;y R)
Câu 5: Cặp số (2;-3) là nghiệm của hệ phương trình nào ?
A.  B.  C. D. 
Câu 6: Hệ phương trình : có bao nhiêu nghiệm?
A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D.Vô số nghiệm

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: Giải các hệ phương trình sau: (3 điểm)
1/  2/ 
Câu 8: (1 điểm) Cho hệ phương trình 
Xác định m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất?
Câu 9: (3 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Hai công nhân cùng làm một công việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Trọng Trung
Dung lượng: 151,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)