Đề kiểm tra toán 8 -tiết 50
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Phụng |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra toán 8 -tiết 50 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:24/12/2012
Tuần 24
Tiết 50: KIỂM TRA 45’
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra xem HS có nắm chắc kiến thức từ bài 1 đến bài 5 không. Từ đó giáo viên đề ra hướng củng cố, uốn nắn kịp thời.
Kỹ năng: Kiểm tra xem kỹ năng vận dụng kiến thức của HS vào giải bài tập thế nào, có hợp logic không, có vận dụng kiến thức một cách hợp lý không để kịp thời điều chỉnh, uốn nắm cho các em.
Tư duy: Linh động, sáng tạo trong quá trình làm bài.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thời gian kiểm tra.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: - Đề kiểm tra phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Ma trận đề kiểm tra. Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
Học sinh: - Làm bài kiểm tra nghiêm túc
III/ Nội dung:
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Phương trình tương đương.
- Phương trình bậc nhất và cách giải
(2 tiết)
- Biết thế nào là phương trình tương đương, cho ví dụ về phương trình tương đương.
- Phát biểu được định nghĩa về phương trình bậc nhất, biết cho ví dụ minh họa một cách hợp lý.
Số câu: 1
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ:15 %
Câu 1&2
2 điểm
20%
2 Câu
2 điểm
20%
- Phương trình dạng ax + b = 0
( 2 tiết )
- Hiểu và áp dụng tốt các quy tắc chuyển vế để làm bài.
Số câu: 1
Số điểm1,5
Tỉ lệ: 15 %
Câu 3(a,b,c)
3 điểm
30%
3 Câu
3 điểm
30%
- Phương trình tích
( 2 tiết )
Vận dụng tốt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và các phương pháp biến đổi để làm bài.
Số câu: 2
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30 %
Câu 4(a,b)
2 điểm
Tỉ lệ điểm: 20%
2 Câu ;
2,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 20%
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
( 3 tiết )
Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm. Vận dụng các phương pháp một cách linh hoạt để giải phương trình và tìm giá trị của một biểu thức.
Số câu: 3
Số điểm:4
Tỉ lệ: 45 %
Câu:5(a,b) ;
1,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 15%
Câu: 6
1,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 10%
3 Câu ;
3,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 45%
Tổng số câu: 5
Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100%
2 Câu ;
2,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 20%
7 Câu ;
7,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 30%
1Câu;
1,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 10%
10 Câu
10 điểm
Tỉ lệ điểm: 100%
Đề kiểm tra 45’
Câu 1: Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. ( 1 điểm)
Câu 2: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. ( 1 điểm)
Câu 3: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a. b. c.
Câu 4: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a. b.
Câu 5: (2 điểm)
a. b.
Câu 6: (1 điểm)
Tìm giá trị của a sao cho mỗi biểu thức có giá trị bằng 4.
Đáp án & biểu điểm
Nội dung
Điểm
Câu 1
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu có chung một tập nghiệm.
Ví dụ: ta có: vì có chung tập nghiệm là
0.5đ
0.5đ
Câu 2
Phương trình dạng , với và là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: hoặc
0.5đ
0.5đ
Câu 3
a.
Tuần 24
Tiết 50: KIỂM TRA 45’
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra xem HS có nắm chắc kiến thức từ bài 1 đến bài 5 không. Từ đó giáo viên đề ra hướng củng cố, uốn nắn kịp thời.
Kỹ năng: Kiểm tra xem kỹ năng vận dụng kiến thức của HS vào giải bài tập thế nào, có hợp logic không, có vận dụng kiến thức một cách hợp lý không để kịp thời điều chỉnh, uốn nắm cho các em.
Tư duy: Linh động, sáng tạo trong quá trình làm bài.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong thời gian kiểm tra.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: - Đề kiểm tra phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Ma trận đề kiểm tra. Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
Học sinh: - Làm bài kiểm tra nghiêm túc
III/ Nội dung:
Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
- Phương trình tương đương.
- Phương trình bậc nhất và cách giải
(2 tiết)
- Biết thế nào là phương trình tương đương, cho ví dụ về phương trình tương đương.
- Phát biểu được định nghĩa về phương trình bậc nhất, biết cho ví dụ minh họa một cách hợp lý.
Số câu: 1
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ:15 %
Câu 1&2
2 điểm
20%
2 Câu
2 điểm
20%
- Phương trình dạng ax + b = 0
( 2 tiết )
- Hiểu và áp dụng tốt các quy tắc chuyển vế để làm bài.
Số câu: 1
Số điểm1,5
Tỉ lệ: 15 %
Câu 3(a,b,c)
3 điểm
30%
3 Câu
3 điểm
30%
- Phương trình tích
( 2 tiết )
Vận dụng tốt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và các phương pháp biến đổi để làm bài.
Số câu: 2
Số điểm:3
Tỉ lệ: 30 %
Câu 4(a,b)
2 điểm
Tỉ lệ điểm: 20%
2 Câu ;
2,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 20%
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
( 3 tiết )
Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình, đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm. Vận dụng các phương pháp một cách linh hoạt để giải phương trình và tìm giá trị của một biểu thức.
Số câu: 3
Số điểm:4
Tỉ lệ: 45 %
Câu:5(a,b) ;
1,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 15%
Câu: 6
1,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 10%
3 Câu ;
3,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 45%
Tổng số câu: 5
Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100%
2 Câu ;
2,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 20%
7 Câu ;
7,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 30%
1Câu;
1,0 điểm
Tỉ lệ điểm: 10%
10 Câu
10 điểm
Tỉ lệ điểm: 100%
Đề kiểm tra 45’
Câu 1: Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. ( 1 điểm)
Câu 2: Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. ( 1 điểm)
Câu 3: (3 điểm) Giải các phương trình sau:
a. b. c.
Câu 4: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a. b.
Câu 5: (2 điểm)
a. b.
Câu 6: (1 điểm)
Tìm giá trị của a sao cho mỗi biểu thức có giá trị bằng 4.
Đáp án & biểu điểm
Nội dung
Điểm
Câu 1
Hai phương trình được gọi là tương đương nếu có chung một tập nghiệm.
Ví dụ: ta có: vì có chung tập nghiệm là
0.5đ
0.5đ
Câu 2
Phương trình dạng , với và là hai số đã cho và , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ: hoặc
0.5đ
0.5đ
Câu 3
a.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Phụng
Dung lượng: 291,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)