ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ TOÁN 9

Chia sẻ bởi Đoàn Công Bộ | Ngày 13/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ TOÁN 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Đề kiểm tra chất lựơng học kì I
Môn toán 9(thời gian làm bài 90’).Năm học 2007-2008

Phần I :Trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(từ câu 1 đến câu 8)
Câu 1: Điều kiện để biểu thức  đợc xác định là:
A. mọi x B. x -2 C . x 2 D. x ≠ - 2
Câu 2: Biểu thức  có giá trị bằng
A. - 4 B. 4 C. 1 D. 
Câu 3: Các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số nghịch biến?
A.y = (2-)x B. y = x - 100 C. y = 0,25x D. y = (-3).x + 10
Câu 4: Các điểm có toạ độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng y =x +1
A.(1; -1) B. (0; -1) C. (;3) D.( ;)
Câu 5: Các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y =(1-1)x+5 B. y =  C. y = x2 +2x + 2 D. y = (1- )x+4
Câu 6: Giao điểm của hai đường thẳng: có toạ độ là
A.(1;2) B. (1; ) C. (2;4) D. ( -1; -)
Câu 7: Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x +1 với trục 0x. Các đường thẳng cho sau đây đường thẳng nào tạo với trục 0x một góc lớn hơn α
A.y = B. y = 0,4x +3 C. y = 0,3x +4 D. y = 
Câu 8: Cho đường tròn (0,R), từ điểm M nằm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA của đường tròn( với A là tiếp điểm).Nếu MO = 3cmvà thì bán kính R của đường tròn bằng:
A. 2cm B. 0,5 cm C.  cm D.  cm
Câu 9: Đánh dấu “x” vào cột Đ cho phát biểu đúng,vào cột S cho phát biểu sai:

Phát biểu

S

a) Nếu tam giác ABC là một tam giác đều thì tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn ngoại tiếp của nó trùng nhau



b) Nếu hai số a và b thoả mãn ab > 0 thì 



Câu 10: Điền vào chỗ trống trong bảng sau cho đúng( R là bán kính của đường tròn và d là khoảng cách từ tâm đường tròn đến đờng thẳng)
R
 d
 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

cm
4cm



10cm
 Tiếp xúc nhau




Phần II :Tự luận (7 điểm )
Bài 1: Chứng minh đẳng thức :

Bài 2: Cho các hàm số y = 3x + 3 và y =
Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
Gọi A là giao điểm của hai đồ thị, gọi B, C theo thứ tự là giao điểm của các đồ thị hàm số đã cho với trục hoành. Tính diện tích tam giác ABC, biết rằng đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet.
Bài 3: Cho đường tròn (O,R), điểm A nằm bê ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O,R) (với M, N
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Công Bộ
Dung lượng: 87,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)