Đề kiểm tra học kì I
Chia sẻ bởi Trần Văn Việt |
Ngày 16/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì I thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Trường THCS Thanh Văn MÔN : ĐỊA LÝ 6
Họ và tên: ………… Thời gian : 45 phút
Lớp………….
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn câu đúng nhất ở các câu sau đây: (1đ)
Câu 1.Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
8 c. 6
9 d. 5
Câu 2. Đường xích đạo có bán kính:
6370 km c.3670 km
7630 km d. 6703 km
Câu 3. Có tỉ lệ bản đồ 1: 600000 đọc là:
a. 1cm trên bản đồ tương ứng 600000 cm trên thực địa
b. 1km trên bản đồ tương ứng 600000 km trên thực địa
c. 1m trên bản đồ tương ứng 600000m trên thực địa
d. 1m trên bản đồ tương ứng 6000000 cm trên thực địa
Câu 4. Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng theo chiều :
Từ bắc xuống nam c. Từ tây sang đông
Từ đông sang tây d. Từ nam lên bắc
Điền từ “Đ” vào câu đúng, từ “ S” vào câu sai ở các câu sau: (1đ)
Câu 5: Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời
Câu 6: Thời gian quay hết 1 vòng quanh trục của Trái Đất hết 26 giờ
Câu 7: Núi già hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
Câu 8: Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ (...) ở các câu sau:(1đ)
Kinh độ của 1 điểm là …......tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến.................gốc.
Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng…………từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến….....gốc
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 10: (2đ) Nêu khái niệm: núi, bình nguyên, cao nguyên, đồi ?
Câu 11: (1đ) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người?
Câu 12: (2đ) Nêu hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
Câu 13: (2đ)
Tìm tọa độ địa lí của điểm A ,B,C,D
A
A
C
D
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I . TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn đúng mỗi câu đúng 0,25đ .
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a
a
a
c
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đ
S
Đ
Đ
Câu 9 : Điền mỗi từ đúmg (0,25đ)
Khoảng cách
Kinh tuyến
Số độ
Vĩ tuyến
II TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 10:
Núi là dạng địa hình nhô cao trên Mặt Đất thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. (0,5đ)
Bình nguyên: (hay đồng bằng) là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m (0,5đ)
Cao nguyên: là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn song nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên (0,5đ)
Đồi: là dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi có đỉnh tròn, sườn thoải có độ cao tương đối không 200m (0,5đ)
Câu 11: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi (0,5đ)
Tầm quan trọng của lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường, xã hội loài sinh sống (0,5đ ).
Câu 12: Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Hiện tượng khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất có ngày đêm liên tục.(1đ)
Sự lệch hướng các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất. (1đ)
Câu 13:
Trường THCS Thanh Văn MÔN : ĐỊA LÝ 6
Họ và tên: ………… Thời gian : 45 phút
Lớp………….
Điểm
Lời phê của giáo viên
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn câu đúng nhất ở các câu sau đây: (1đ)
Câu 1.Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?
8 c. 6
9 d. 5
Câu 2. Đường xích đạo có bán kính:
6370 km c.3670 km
7630 km d. 6703 km
Câu 3. Có tỉ lệ bản đồ 1: 600000 đọc là:
a. 1cm trên bản đồ tương ứng 600000 cm trên thực địa
b. 1km trên bản đồ tương ứng 600000 km trên thực địa
c. 1m trên bản đồ tương ứng 600000m trên thực địa
d. 1m trên bản đồ tương ứng 6000000 cm trên thực địa
Câu 4. Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng theo chiều :
Từ bắc xuống nam c. Từ tây sang đông
Từ đông sang tây d. Từ nam lên bắc
Điền từ “Đ” vào câu đúng, từ “ S” vào câu sai ở các câu sau: (1đ)
Câu 5: Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời
Câu 6: Thời gian quay hết 1 vòng quanh trục của Trái Đất hết 26 giờ
Câu 7: Núi già hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
Câu 8: Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển
Câu 9: Điền từ thích hợp vào chỗ (...) ở các câu sau:(1đ)
Kinh độ của 1 điểm là …......tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến.................gốc.
Vĩ độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng…………từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến….....gốc
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 10: (2đ) Nêu khái niệm: núi, bình nguyên, cao nguyên, đồi ?
Câu 11: (1đ) Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người?
Câu 12: (2đ) Nêu hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
Câu 13: (2đ)
Tìm tọa độ địa lí của điểm A ,B,C,D
A
A
C
D
BÀI LÀM:
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I . TRẮC NGHIỆM (3đ)
Khoanh tròn đúng mỗi câu đúng 0,25đ .
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a
a
a
c
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Đ
S
Đ
Đ
Câu 9 : Điền mỗi từ đúmg (0,25đ)
Khoảng cách
Kinh tuyến
Số độ
Vĩ tuyến
II TỰ LUẬN : (7đ)
Câu 10:
Núi là dạng địa hình nhô cao trên Mặt Đất thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển. (0,5đ)
Bình nguyên: (hay đồng bằng) là dạng địa hình thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m (0,5đ)
Cao nguyên: là dạng địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn song nhưng có sườn dốc và độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên (0,5đ)
Đồi: là dạng địa hình chuyển tiếp bình nguyên và núi có đỉnh tròn, sườn thoải có độ cao tương đối không 200m (0,5đ)
Câu 11: Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian và lõi (0,5đ)
Tầm quan trọng của lớp vỏ: mỏng nhất, quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường, xã hội loài sinh sống (0,5đ ).
Câu 12: Hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Hiện tượng khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất có ngày đêm liên tục.(1đ)
Sự lệch hướng các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất. (1đ)
Câu 13:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Việt
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)