Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9- Sở Giáo dục và đào tạo Lâm Đồng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Hà |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9- Sở Giáo dục và đào tạo Lâm Đồng thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
LÂM ĐỒNG Năm học: 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN-LỚP 9 THCS
(Đề có 01 trang) Thời gian làm bài:120 phút
Câu 1: (0,75 điểm) Vẽ đồ thị hàm số .
Câu 2: (0,75 điểm) Tính diện tích của hình tròn có bán kính bằng 10 cm.
Câu 3: (0,75 điểm) Giải hệ phương trình
Câu 4: (0,75 điểm) Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 5 cm, chiều cao bằng 12cm . Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
Câu 5: (0,75 điểm) Giải phương trình .
Câu 6: (0,75 điểm) Cho phương trình ( là ẩn, là tham số).Tìm để phương trình vô nghiệm.
Câu 7: (0,75 điểm) Cho Parabol (P): và đường thẳng (d):. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Câu 8: (0,75 điểm) Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A,B là các tiếp điểm), biết góc AMB có số đo bằng 600. Tính số đo cung lớn AB.
Câu 9: (0,5 điểm) Lập phương trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm là 3- và 3+.
Câu 10: (0,75 điểm) Một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng 65 (cm2). Tính thể tích của hình nón.
Câu 11: (0,75 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B, rồi quay trở về A. Biết quãng đường AB dài 180 km, vận tốc lúc về lớn hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h và thời gian lúc đi nhiều hơn thời gian lúc về là 30 phút. Tính vận tốc của xe máy lúc đi từ A đến B.
Câu 12: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Vẽ đường thẳng d song song với tiếp tuyến Ax của đường tròn và cắt hai dây AB, AC lần lượt tại M và N (M không trùng với B và N không trùng với C). Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp.
Câu 13: (0,75 điểm) Cho phương trình ( là ẩn, là tham số). Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn hệ thức .
Câu 14: (0,75 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Chứng minh AB.CD+AD.BC=AC.BD.
Hết
Họ và tên thí sinh: SBD:
Chữ ký GT 1: Chữ ký GT 2:
LÂM ĐỒNG Năm học: 2016-2017
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: TOÁN-LỚP 9 THCS
(Đề có 01 trang) Thời gian làm bài:120 phút
Câu 1: (0,75 điểm) Vẽ đồ thị hàm số .
Câu 2: (0,75 điểm) Tính diện tích của hình tròn có bán kính bằng 10 cm.
Câu 3: (0,75 điểm) Giải hệ phương trình
Câu 4: (0,75 điểm) Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng 5 cm, chiều cao bằng 12cm . Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
Câu 5: (0,75 điểm) Giải phương trình .
Câu 6: (0,75 điểm) Cho phương trình ( là ẩn, là tham số).Tìm để phương trình vô nghiệm.
Câu 7: (0,75 điểm) Cho Parabol (P): và đường thẳng (d):. Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.
Câu 8: (0,75 điểm) Từ một điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A,B là các tiếp điểm), biết góc AMB có số đo bằng 600. Tính số đo cung lớn AB.
Câu 9: (0,5 điểm) Lập phương trình bậc hai một ẩn có hai nghiệm là 3- và 3+.
Câu 10: (0,75 điểm) Một hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng 5cm và diện tích xung quanh bằng 65 (cm2). Tính thể tích của hình nón.
Câu 11: (0,75 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B, rồi quay trở về A. Biết quãng đường AB dài 180 km, vận tốc lúc về lớn hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h và thời gian lúc đi nhiều hơn thời gian lúc về là 30 phút. Tính vận tốc của xe máy lúc đi từ A đến B.
Câu 12: (0,75 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Vẽ đường thẳng d song song với tiếp tuyến Ax của đường tròn và cắt hai dây AB, AC lần lượt tại M và N (M không trùng với B và N không trùng với C). Chứng minh tứ giác BMNC nội tiếp.
Câu 13: (0,75 điểm) Cho phương trình ( là ẩn, là tham số). Tìm để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả mãn hệ thức .
Câu 14: (0,75 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Chứng minh AB.CD+AD.BC=AC.BD.
Hết
Họ và tên thí sinh: SBD:
Chữ ký GT 1: Chữ ký GT 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Hà
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)