đề kiểm tra học kì 1
Chia sẻ bởi Mai Thi Hoang Oanh |
Ngày 16/10/2018 |
153
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra học kì 1 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ......................................
Lớp: .........
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2015 - 2016
Môn: Địa lí 6
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng
Câu 1. Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là mấy giờ?
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 9 giờ
Câu 2. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là
A. 365 ngày
B. 365 ngày 6 giờ
C. 366 ngày
D. 366 ngày 6 giờ
Câu 3. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau?
A. 21/3 và 22/6
B. 21/3 và 23/9
C. 23/9 và 22/12
D. 22/6 và 22/12
Câu 4. Núi già có đặc điểm:
A. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
D. Đỉnh tròn, sườn dốc.
Câu 5. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng.
Cột A
Cột B
Kết quả
1. Nội lực và ngoại lực
a. là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
1 - ……
2. Núi lửa
b. là hai lực đối nghịch nhau
2 - ……
3. Động đất
c. là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
3 - ……
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 6: 3,0 điểm
Tại sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?
Câu 7: 4,0 điểm
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
* Học sinh chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
B
B
* Học sinh nối đúng các kết quả của câu 5 được 1,0 điểm: 1 – b, 2 – c, 3 – a.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
CÂU
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
Câu 6
(3,0 đ)
Có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất bởi vì:
- Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm (nửa được chiếu sáng là ngày; nửa không được chiếu sáng là đêm).
- Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm.
1,5
1,5
Câu 7
(3,5 đ)
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi Trái Đất.
- Đặc điểm của từng lớp:
Lớp
Độ dày
Trạng thái
Nhiệt độ
Lớp vỏ
Trái Đất
Từ 5 km đến 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC
Lớp
trung gian
Gần
3.000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1.500oC đến 4.700oC
Lõi
Trái Đất
Trên 3.000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 5.000oC
Abcd
1,0
1,0
1,0
1,0
MA TRẬN ĐỂ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các chuyển động trên bề mặt Trái Đất
1
0.
Lớp: .........
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2015 - 2016
Môn: Địa lí 6
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý đúng
Câu 1. Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7, khi Luân Đôn là 2 giờ thì ở Hà Nội là mấy giờ?
A. 6 giờ
B. 7 giờ
C. 8 giờ
D. 9 giờ
Câu 2. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là
A. 365 ngày
B. 365 ngày 6 giờ
C. 366 ngày
D. 366 ngày 6 giờ
Câu 3. Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời như nhau?
A. 21/3 và 22/6
B. 21/3 và 23/9
C. 23/9 và 22/12
D. 22/6 và 22/12
Câu 4. Núi già có đặc điểm:
A. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
D. Đỉnh tròn, sườn dốc.
Câu 5. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để được kết quả đúng.
Cột A
Cột B
Kết quả
1. Nội lực và ngoại lực
a. là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
1 - ……
2. Núi lửa
b. là hai lực đối nghịch nhau
2 - ……
3. Động đất
c. là hình thức phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất.
3 - ……
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 6: 3,0 điểm
Tại sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?
Câu 7: 4,0 điểm
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp.
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
* Học sinh chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
B
B
* Học sinh nối đúng các kết quả của câu 5 được 1,0 điểm: 1 – b, 2 – c, 3 – a.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
CÂU
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
Câu 6
(3,0 đ)
Có hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất bởi vì:
- Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm (nửa được chiếu sáng là ngày; nửa không được chiếu sáng là đêm).
- Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm.
1,5
1,5
Câu 7
(3,5 đ)
- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ Trái Đất, lớp trung gian và lõi Trái Đất.
- Đặc điểm của từng lớp:
Lớp
Độ dày
Trạng thái
Nhiệt độ
Lớp vỏ
Trái Đất
Từ 5 km đến 70 km
Rắn chắc
Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ tới 1.000oC
Lớp
trung gian
Gần
3.000 km
Từ quánh dẻo đến lỏng
Khoảng 1.500oC đến 4.700oC
Lõi
Trái Đất
Trên 3.000 km
Lỏng ở ngoài, rắn ở trong
Cao nhất khoảng 5.000oC
Abcd
1,0
1,0
1,0
1,0
MA TRẬN ĐỂ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các chuyển động trên bề mặt Trái Đất
1
0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thi Hoang Oanh
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)