Đề kiểm tra Địa lí 6

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Tùng | Ngày 16/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Địa lí 6 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Yên Trấn Đề kiểm tra môn: Địa Lí, Lớp 6
Loại đề: TX Kiểm tra: Tiết 13 - TX 15` ( đề 1)

Đề kiểm tra 15 phút

Câu I: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất (mỗi ý đúng 1đ)
1./ (2đ) - Việt Nam ở khu vực giờ thứ 7 phía Đông. Khi Luân Đôn 2 giờ thì Hà Nội là:
a. 5 giờ b. 7 giờ
c. 9 giờ d. 19 giờ
2./ (1đ) - Ngày 22 - 6 vĩ độ có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ là:
a. 66 033’ Bắc b. 66 033’ Nam
c. 23027’ Bắc d. 23027’ Nam
3./ (1đ) - Vĩ độ có hiện ngày đêm bằng nhau quanh năm là:
a. 900 Bắc và Nam b. 66 033’ Bắc và Nam
c. 23027’ Bắc và Nam d. 00
4./ (1đ) - Lục địa có diện tích lớn nhất là:
a. Bắc Mỹ b. Phi
c. Ôxtrâylia d. á - Âu
Câu II: (5đ) - Trái đất có mấy vận động chính? Nêu tên các vận động đó?

( Hết )


















Đáp án chấm bài 15’
Môn: Tiết 13 Địa lý (lớp 6)

Câu I: Mỗi ý đúng 1 điểm (riêng câu 1 (2 đ))
1- c; 2-b; 3-d; 4-d
Câu II:
- Trái đất có 2 vận động chính
+ Vận động quay quanh trục (2đ)
+ Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (1đ)
Trường THCS Yên Trấn Đề kiểm tra môn Địa lí lớp 6
Loại đề : TX Tiết 16 Thời gian : 15 phút
A: phần trắc nghiệm khách quan: (4đ)
Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em chọn là đúng nhất.
Câu I: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: (2đ)
a. 365 ngày b. 366 ngày
c. 366 ngày 6 giờ d. 365 ngày 6 giờ
Câu II: Đánh dấu x vào ô vuông ý em cho là đúng nhất:
Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm do .( 2đ.)
- Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây

-Trái Đất tự quay quanh trục theo hường từ Đông sang Tây

-Trái Đất tự quay quanh trục theo hường từ Tây sang Đông

-Trái Đất chuyển động từ Đông sang Tây

B: Phần tự luận: (6đ)
Câu III: Phân biệt bình nguyên và cao nguyên


-Hết-




















Trường THCS Yên Trấn Đáp án chấm bài kiểm tra TX môn Địa lí lớp 6
Tiết 16 Thời gian 15 phút
A: Phần trắc nghiêm khách quan: ( 4đ)
Câu I: ý d
Câu II: Đanh dấu x vào ý 3
B: Phần tự luận: (6đ)
* Bình nguyên ( đồng bằng) là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng (1,5đ)
- Độ cao tuyệt đối của nó thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m (1,5đ)
*Cao nguyên cũng có những bề mặt tương đối băng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, độ cao tuyệt đối của cao nguyên thường trên 500m (3đ).









* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Tùng
Dung lượng: 54,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)