De kiem tra Dai so 9(chuong 3)

Chia sẻ bởi Huỳnh Thanh Tâm | Ngày 13/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: De kiem tra Dai so 9(chuong 3) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 46 Ngày soạn 23. 01. 2016
§ KIỂM TRA VIẾT– ĐẠI SỐ 9 CHƯƠNG III
A. Mục tiêu
* Kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức cơ bản chương III gồm: Phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, tọa độ giao điểm của hai đường thẳng. Các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.
* Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết một cặp số là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Biến đổi tương đương để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (có thử lại nghiệm bằng máy tính bỏ túi). Trình bày lời giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình.
* Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, trung thực, độc lập trong kiểm tra. Ý nghĩa thực tiễn của toán học trong đời sống qua giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ phương trình. Biết được thành tựu và sự phát triển của khoa học kỹ thuật thông qua sử dụng máy tính bỏ túi.
B. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thống nhất trong tổ bộ môn nhằm đưa ra nội dung kiểm tra đúng trọng tâm của chương, đảm bảo về thời gian và phù hợp với nhiều đối tượng học sinh; phong phú về hình thức kiểm tra; các mức độ kiểm tra nhằm phân loại được các đối tượng học sinh. Chuẩn bị ít nhất hai đề tương đương, pho-to và phát sẵn cho học sinh.
* Học sinh: Nắm các kiến thức cơ bản của chương, tham khảo đề kiểm tra của các năm trước, chuẩn bị máy tính bỏ túi, giấy nháp, bút mực.
C. Các hoạt động kiểm tra
a) Ổn định tổ chức: (1’) Giáo viên kiểm tra sĩ số học sinh, sơ đồ chỗ ngồi, vệ sinh, ánh sáng lớp học.
b) Kiểm tra sự chuẩn bị học sinh: (2’) Nhắc nhở học sinh sự chuẩn bị bút mực, máy tính, trung thực trong kiểm tra.
c) Làm kiểm tra viết: (41’)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp
độ
Chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG






CẤP ĐỘ THẤP
CẤP ĐỘ CAO



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Phương
trình,
hệ
phương
trình,
nghiệm
của phương trình, hệ.
Nhận biết một cặp số (x ; y) cụ thể là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.

Nhận biết nghiệm tổng quát của một phương trình bậc nhất hai ẩn x, y.

Giao đường thẳng với trục tọa độ, tìm nghiệm hệ bằng máy tính.





* Số câu:
* Số điểm:
* Tỉ lệ %:
1 (C1)


0,5

5%

1(C2)


0,5

5%

2(C3,4)


1,0

10%













4 (C1,2,3,4)


2,0

20%

Hệ tương đương, số nghiệm của hệ, hệ chứa tham số, minh họa nghiệm của hệ bằng đồ thị.
Nhận biết hai hệ tương đương, hệ vô nghiệm.

Tìm giá trị của tham số để đường thẳng đi qua một điểm, song song với trục tọa độ.

Minh họa nghiệm của hệ bằng đồ thị.





* Số câu:
* Số điểm:
* Tỉ lệ %:
2(C5,6)


1,0

10%

2(C7,8)


1,0

10%

2(C9,10)


1,0

10%



6 (C5,6,7,8
,9,10)

3,0

30%

Các phương pháp giải hệ, giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ.





Giải hệ bằng phương pháp thế, phương pháp cộng.

Giải bài toán thực tế bằng cách lập hệ.


* Số câu:
* Số điểm:
* Tỉ lệ %:








2(C11,12)


3,0

30%

1(C13)


2,0

20%
3 (C11,12,13)

5,0

50%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thanh Tâm
Dung lượng: 256,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)