De kiem tra dai 9 chuong II
Chia sẻ bởi Lê Huy Phương |
Ngày 13/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra dai 9 chuong II thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG II
ĐỀ :
I.Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. B. C. D. y = 2x2 + 3
Câu 2 : Chọn kết quả đúng : Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x + 5 là:
A. (-2; -1) B. (3; 10) C. (1; 7) D. (-1; 1)
Câu 3 : Điền dấu X vào ô thích hợp trong câu sau :
Đúng
Sai
a) Với a > 0, góc ( tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có tan( = a.
b) Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a < 0
c) Phương trình của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O là y = ax
d) Hàm số y = + 1 (x 0) là hàm số bậc nhất
I.Phần luận: (7điểm)
Câu 1: Tìm m để hàm số y = (m – 2)x + 5
a, Đồng biến
b, Nghịch biến
Câu 2: Tìm hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) biết đồ thị của nó thỏa mãn một trong các điều kiên sau:
Đi qua A(-1; 2) và song song với đường thẳng y =
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Câu 3: Cho hàm số y = (m – 1)x + 2m + 5
a, Tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm B(1; 1)
b, Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được . Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................
Đáp án- Biểu điểm
I . nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3:
Câu
a
b
C
d
Đáp án
Đ
S
Đ
S
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
II. Tự luận : (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1:
a, Để hàm số y = (m – 2)x + 5 đồng biến thì
m – 2 > 0 m > 2
b, Để hàm số y = (m – 2)x + 5 nghịch biến thì
m – 2 < 0 m < 2
1
1
Câu 2:
a, Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = nên a =
và đi qua điểm A(-1; 2) nên x = -1 và y = 2 ta có
.(-1) + b = 2 b =
Vậy ta có hàm số : y = ( ½)x +
b, Vì đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
-3 nên b = -3và đi qua điểm B(-2; 1) nên x = -2 và y = 1 ta có:
a.(-2) + (-3) = 1 a = -
Vậy ta có hàm số : y = - x -3
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3:
a, Để đồ thị đi qua điểm B(1; 1) thì tọa độ điểm B phải thỏa mãn công thức của hàm số:
(m – 1).1 + 2m + 5 = 1 m = -1
Ta có hàm số phải tìm là y = -2x + 3
TanOAB = 2 suy ra GócOAB = 620240
Suy ra Góc BAx = 1800- 620240 = 620240
b. Vẽ đồ thị
0.25
0.5
0.25
0.5
0.5
Tiết 28 KIỂM TRA CHƯƠNG II .ĐẠI SỐ 9
Ma trận
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hàm số, tính chất của hàm số , hàm số đồng biến, nghịch biến
Nhận biết hàm số bậc nhất , hàm số đồng biến, nghịch biến
Kĩ năng vận dụng các kiến thức
ĐỀ :
I.Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất?
A. B. C. D. y = 2x2 + 3
Câu 2 : Chọn kết quả đúng : Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x + 5 là:
A. (-2; -1) B. (3; 10) C. (1; 7) D. (-1; 1)
Câu 3 : Điền dấu X vào ô thích hợp trong câu sau :
Đúng
Sai
a) Với a > 0, góc ( tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn và có tan( = a.
b) Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a < 0
c) Phương trình của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O là y = ax
d) Hàm số y = + 1 (x 0) là hàm số bậc nhất
I.Phần luận: (7điểm)
Câu 1: Tìm m để hàm số y = (m – 2)x + 5
a, Đồng biến
b, Nghịch biến
Câu 2: Tìm hàm số bậc nhất y = ax + b (a0) biết đồ thị của nó thỏa mãn một trong các điều kiên sau:
Đi qua A(-1; 2) và song song với đường thẳng y =
Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Câu 3: Cho hàm số y = (m – 1)x + 2m + 5
a, Tìm m để đồ thị hàm số trên đi qua điểm B(1; 1)
b, Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được . Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..............................................................................
Đáp án- Biểu điểm
I . nghiệm (3 điểm)
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3:
Câu
a
b
C
d
Đáp án
Đ
S
Đ
S
Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
II. Tự luận : (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1:
a, Để hàm số y = (m – 2)x + 5 đồng biến thì
m – 2 > 0 m > 2
b, Để hàm số y = (m – 2)x + 5 nghịch biến thì
m – 2 < 0 m < 2
1
1
Câu 2:
a, Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = nên a =
và đi qua điểm A(-1; 2) nên x = -1 và y = 2 ta có
.(-1) + b = 2 b =
Vậy ta có hàm số : y = ( ½)x +
b, Vì đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
-3 nên b = -3và đi qua điểm B(-2; 1) nên x = -2 và y = 1 ta có:
a.(-2) + (-3) = 1 a = -
Vậy ta có hàm số : y = - x -3
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 3:
a, Để đồ thị đi qua điểm B(1; 1) thì tọa độ điểm B phải thỏa mãn công thức của hàm số:
(m – 1).1 + 2m + 5 = 1 m = -1
Ta có hàm số phải tìm là y = -2x + 3
TanOAB = 2 suy ra GócOAB = 620240
Suy ra Góc BAx = 1800- 620240 = 620240
b. Vẽ đồ thị
0.25
0.5
0.25
0.5
0.5
Tiết 28 KIỂM TRA CHƯƠNG II .ĐẠI SỐ 9
Ma trận
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Hàm số, tính chất của hàm số , hàm số đồng biến, nghịch biến
Nhận biết hàm số bậc nhất , hàm số đồng biến, nghịch biến
Kĩ năng vận dụng các kiến thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Huy Phương
Dung lượng: 89,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)