Đề kiểm tra cuối kỳ II_Địa lý lớp 6

Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh | Ngày 16/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra cuối kỳ II_Địa lý lớp 6 thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: Địa li 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Nhiêt độ và lượng mưa, Sông và hồ, đất. các nhân tố hình thành đất.
* Kiến Thức:
- Khái quát về nội dung kiến thức Nhiêt độ và lượng mưa, Sông và hồ, đất. các nhân tố hình thành đất.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, nhận định sự việc.
* Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
- Đối tượng học sinh: Trung bình khá

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
(THAO TÁC 8: Tính tỷ lệ % TSĐ phân phối cho mỗi cột)

Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Mức độ thấp
Mức độ cao


Nhiệt độ và lượng mưa
(1 tiết )
- Nêu được cách tính nhiệt độ trung bình ngày.


Áp dụng công thức làm bài tập.



30% x 10 =
4 điểm
50% TSĐ = 1điểm

50% TSĐ = 1điểm

20% x 10 =
2 điểm

Sông và hồ
( 1tiết )




Giải thích được sự khác nhau giửa sông và hồ.nói được lợi ích và tác hại của sông đối với đời sống và sản xuất của con người.




40% x 10 =
4 điểm

100% TSĐ =4điểm


40% x 10 =
4điểm

Đất. các nhân tố hình thành đất.
( 1tiết)
Trình bày được khái niệm đất và nêu được đặc điểm, tính chất và nguồn gốc của các thành phần chính của đất.





40% x 10 =
4 điểm
100% TSĐ = 4điểm



40% x 10 =
4 điểm

TSĐ: 10
Tổng số câu: 3
5 điểm = 50% TSĐ
4điểm = 40% TSĐ
1 điểm = 10% TSĐ

10điểm=100% TSĐ


IV. ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày. Áp dung công thức làm ví dụ sau:
Giả sử, tại Kiên Giang , người ta đo nhiệt độ lúc 5h là 26oC, 9h là 28oC, 13h là 32oC và 21h là 30oC. Vậy nhiệt độ trung bình ngày của Kiên Giang là bao nhiêu?
( 2diểm)

Câu 2: Sông và hồ khác nhau như thế nào? Sông có lợi ích và tác hại như thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?.( 4 điểm)

Câu 3: Đất (Thổ nhưỡng) là gì? Nêu đặc điểm, tính chất và nguồn gốc của các thành phần chính của đất. 3 điểm)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

A. Hướng dẫn chấm:
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.

B. Đáp án - biểu điểm:

Câu
Đáp án
Điểm

1
* Các tính nhiệt độ Tb ngày: Cộng các lần đo chia cho số lần đ ( đơn vị: oC)
* Áp dụng:
Nhiệt độ Tb ngày của Kiên Giang là: 29oC

1đ





2
* Sông và hồ khác nhau:
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên.
- Còn hồ là khoảng nước động.
* Lợi ích và tác hại của sông đối với đời sống và sản xuất của con người:
- Lợi ích của sông:
+ Cung cấp: nước tưới tiêu, sinh hoạt, nguồn thủy sản…
+ Có giá trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 56,50KB| Lượt tài: 7
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)