Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Địa lý lớp 6_3
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 16/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra cuối kỳ I_Địa lý lớp 6_3 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: ĐỊA LÝ 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung Trái Đất,Các Thành Phần Tự Nhiên Của Trái Đất
1.Kiến Thức:
- Khái quát đặc điểm về Trái Đất,Các Thành Phần Tự Nhiên Của Trái Đất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
- Đối tượng học sinh: Trung bình trở lên.
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Trái Đất
( 11 tiết)
Biết được định nghĩa về bản đồ và các phương hướng trên bản đồ,sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Hiểu được khi Trái Đất vận động tự quay quanh trục sẻ sinh ra các hệ quả
80% x 10 =
8 điểm
50% TSĐ =5 điểm
30% TSĐ =3 điểm
80% x 10 =
8 điểm
Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
(3 tiết)
So sánh được sự khác nhau giữa hai dạng địa hình bình nguyên(đồng bằng) và cao nguyên.
20% x 10 =
2 điểm
20% TSĐ = 2 điểm
20% x 10 =
2 điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu: 3
5 điểm = 50%
3 điểm = 20%
2 điểm = 20%
10 điểm =100%
IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: Bản đồ là gì ? Làm thế nào để xác định được phương hướng trên bản đồ ? (2 điểm)
Câu 2: Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ? (5 điểm)
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ? Tại sao địa hình cax-tơ thường thu hút du khách ? (2 điểm)
V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Hướng dẫn chấm:
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.
B. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
-Bản đồ: là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy,tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
-Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+Với bản đồ có kinh và vĩ tuyến: phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng
+Với bản đồ không có kinh và vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc,sau đó tìm hướng còn lại
1 đ
1 đ
1 đ
2
-Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
+Tự quay quanh trục tưởng tượng nối 2 cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo
+Hướng tự quay: từ Tây sang Đông,thời gian tự quay là 24 giờ,vì vậy bề mặt Trái Đất chia làm 24 giờ
-Hệ quả: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất và sự chuyễn động lệch hướng của các vật thể ở bán cầu Bắc và Nam
2 đ
1đ
2 đ
3
- Núi già : được hình thành cách ngày nay hàng trăm triệu năm, đã trãi qua quá trình bào mòn.
- Núi trẻ : được hình thành cách ngày nay vài chục triệu năm, hiện nay vẫn còn khả năng nâng cao nhưng rất chậm
-Hang động đá vôi
MÔN: ĐỊA LÝ 6
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung Trái Đất,Các Thành Phần Tự Nhiên Của Trái Đất
1.Kiến Thức:
- Khái quát đặc điểm về Trái Đất,Các Thành Phần Tự Nhiên Của Trái Đất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận.
- Đối tượng học sinh: Trung bình trở lên.
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Trái Đất
( 11 tiết)
Biết được định nghĩa về bản đồ và các phương hướng trên bản đồ,sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
Hiểu được khi Trái Đất vận động tự quay quanh trục sẻ sinh ra các hệ quả
80% x 10 =
8 điểm
50% TSĐ =5 điểm
30% TSĐ =3 điểm
80% x 10 =
8 điểm
Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
(3 tiết)
So sánh được sự khác nhau giữa hai dạng địa hình bình nguyên(đồng bằng) và cao nguyên.
20% x 10 =
2 điểm
20% TSĐ = 2 điểm
20% x 10 =
2 điểm
TSĐ: 10
Tổng số câu: 3
5 điểm = 50%
3 điểm = 20%
2 điểm = 20%
10 điểm =100%
IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN:
Câu 1: Bản đồ là gì ? Làm thế nào để xác định được phương hướng trên bản đồ ? (2 điểm)
Câu 2: Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả ? (5 điểm)
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ? Tại sao địa hình cax-tơ thường thu hút du khách ? (2 điểm)
V. XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Hướng dẫn chấm:
- Điểm toàn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,25 điểm.
- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.
- Lưu ý: Học sinh có thể không trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo từng ý trả lời.
B. Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
-Bản đồ: là hình vẽ thu nhỏ trên mặt phẳng của giấy,tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
-Cách xác định phương hướng trên bản đồ:
+Với bản đồ có kinh và vĩ tuyến: phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến để xác định phương hướng
+Với bản đồ không có kinh và vĩ tuyến: phải dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc,sau đó tìm hướng còn lại
1 đ
1 đ
1 đ
2
-Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
+Tự quay quanh trục tưởng tượng nối 2 cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo
+Hướng tự quay: từ Tây sang Đông,thời gian tự quay là 24 giờ,vì vậy bề mặt Trái Đất chia làm 24 giờ
-Hệ quả: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất và sự chuyễn động lệch hướng của các vật thể ở bán cầu Bắc và Nam
2 đ
1đ
2 đ
3
- Núi già : được hình thành cách ngày nay hàng trăm triệu năm, đã trãi qua quá trình bào mòn.
- Núi trẻ : được hình thành cách ngày nay vài chục triệu năm, hiện nay vẫn còn khả năng nâng cao nhưng rất chậm
-Hang động đá vôi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 55,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)