đề kiểm tra chương 4 đại 9
Chia sẻ bởi Trung Văn Đức |
Ngày 13/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra chương 4 đại 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
1. Mục đích yêu cầu :
Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương IV.
2. Mục tiêu :
Trong bài kiểm tra này, HS phải đạt được những yêu cầu sau :
+ Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại.
+ Vẽ thành thạo các đồ thị hàm số y = ax2 trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một số điểm không quá phức tạp.
+ Nắm vững qui tắc giải phương trình bậc hai các dạng.
+ Nắm vững hệ thức Vi-ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
3. Thiết lập ma trận hai chiều:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
LT
TNKQ
TL
Hàm số y = ax2 (a0)
1
0,5
1
1
1
1
3
2,5
Phương trình
ax2 + bx +c = 0
(a0)
1
0,5
1
1
1
1
1
3
4
5,5
Hệ thức
Vi-ét
1
0,5
1
0,5
1
1
3
2
Tổng
5
3,5
4
3,5
1
3
10
10
ĐỀ
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng ?
Hàm số trên luôn luôn đồng biến.
Hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
Câu 2. Hệ số b’ của phương trình x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 là :
A. m – 1 , B. 2m – 1 , C. – (2m – 1) , D. – 2m
Câu 3. Tích hai nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là :
A. 8 , B. – 8 , C. 7 , D. – 7
Câu 4. Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là :
A. - , B. , C. , D. -
II. Tự luận:
Câu 5. Cho hai hàm số : y = x2 và y = – 2x + 3.
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ.
Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Câu 6. Cho phương trình : 2x2 + (2m – 1)x + m2 – 2 = 0.
a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 = 2.
b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2.
Câu 7. Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn xe khách là 20 km/h, do đó nó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa TP. Hồ CHí Minh và Tiền Giang là 100 km.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: 1. D , 2. B , 3. C , 4. B
II. Tự luận:
Câu 5. (2 điểm) Bảng giá trị tương ứng của x và y :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
x
0
1,5
y = -2x + 3
3
0
+ Đồ thị hàm số y = x2 là một parabol đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trên trục hoành.
+ Đồ thị hàm số y = – 2x + 3 là một đường thẳng cắt trục Oy tại điểm (0; 3) và cắt trục Ox tại điểm (1,5; 0).
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó là : x1 = 1 và x2 = – 3
Câu 6.(2 điểm)
1. Mục đích yêu cầu :
Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương IV.
2. Mục tiêu :
Trong bài kiểm tra này, HS phải đạt được những yêu cầu sau :
+ Nắm vững các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để suy ra hình dạng của đồ thị và ngược lại.
+ Vẽ thành thạo các đồ thị hàm số y = ax2 trong các trường hợp mà việc tính toán toạ độ của một số điểm không quá phức tạp.
+ Nắm vững qui tắc giải phương trình bậc hai các dạng.
+ Nắm vững hệ thức Vi-ét và ứng dụng của chúng vào việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai, biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
3. Thiết lập ma trận hai chiều:
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
LT
TNKQ
TL
Hàm số y = ax2 (a0)
1
0,5
1
1
1
1
3
2,5
Phương trình
ax2 + bx +c = 0
(a0)
1
0,5
1
1
1
1
1
3
4
5,5
Hệ thức
Vi-ét
1
0,5
1
0,5
1
1
3
2
Tổng
5
3,5
4
3,5
1
3
10
10
ĐỀ
I. Trắc nghiệm:
Câu 1. Cho hàm số y = x2. Kết luận nào sau đây là đúng ?
Hàm số trên luôn luôn đồng biến.
Hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
Câu 2. Hệ số b’ của phương trình x2 – 2(2m – 1)x + 2m = 0 là :
A. m – 1 , B. 2m – 1 , C. – (2m – 1) , D. – 2m
Câu 3. Tích hai nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là :
A. 8 , B. – 8 , C. 7 , D. – 7
Câu 4. Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là :
A. - , B. , C. , D. -
II. Tự luận:
Câu 5. Cho hai hàm số : y = x2 và y = – 2x + 3.
Vẽ các đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục toạ độ.
Tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó.
Câu 6. Cho phương trình : 2x2 + (2m – 1)x + m2 – 2 = 0.
a/ Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm x1 = 2.
b/ Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2.
Câu 7. Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Tiền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn xe khách là 20 km/h, do đó nó đến Tiền Giang trước xe khách 25 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa TP. Hồ CHí Minh và Tiền Giang là 100 km.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: 1. D , 2. B , 3. C , 4. B
II. Tự luận:
Câu 5. (2 điểm) Bảng giá trị tương ứng của x và y :
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
9
4
1
0
1
4
9
x
0
1,5
y = -2x + 3
3
0
+ Đồ thị hàm số y = x2 là một parabol đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trên trục hoành.
+ Đồ thị hàm số y = – 2x + 3 là một đường thẳng cắt trục Oy tại điểm (0; 3) và cắt trục Ox tại điểm (1,5; 0).
Hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó là : x1 = 1 và x2 = – 3
Câu 6.(2 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trung Văn Đức
Dung lượng: 90,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)