ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CÓ MA TRẬN
Chia sẻ bởi Trung Văn Đức |
Ngày 13/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 8 CÓ MA TRẬN thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
TUẦN: 13
Ngày soạn: 26/10/2011
Tiết: 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó.
Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết chứng minh hình.
Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Phôto đề kiểm tra
Hs : Ôn tập theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ôn định tổ chức: 8A vắng:
2) Kiểm tra :
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I
Môn :
TOÁN HÌNH
Lớp :
8A
Người ra đề :
TRUNG VĂN ĐỨC
Đơn vị :
Trường THCS LAI THÀNH
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu
Đ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tứ giác. Hình thang, hình thang cân. (Đường TB của tam giác, của hình thang)
Câu
C1
1
Đ
0,5
0,5
2. Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Câu
C2
C3
B1
2
Đ
0,5
0,5
1,0
3. Hình bình hành và các dạng đặc biệt của nó (hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông).
Câu
C5
Hình vẽ
C6
B2c
C4
B2a, b
7
Đ
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
5,5
6,0
TỔNG
Câu
Đ
3
1,5
3
2,0
5
6,5
10
10,0
B. NỘI DUNG ĐỀ :
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Cho hình 1. Độ dài của EF là:
A. 22. B. 22,5. C. 11. D. 10.
Câu 2: Đoạn thẳng MN là hình :
A. Có hai tâm đối xứng. B. Có một tâm đối xứng
C. Có vô số tâm đối xứng. D. Không có tâm đối xứng.
Câu 3:
Câu nào sau đây đúng:
A.
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
B.
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
C.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
D.
Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
Câu 4 :
Hình vuông có cạnh bằng 4cm . Đường chéo của hình vuông đó bằng :
A. cm B. cm C. 4cm D. 32cm
Câu 5 :
Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 6: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
A. Cạnh góc vuông B. Cạnh huyền
C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2,5đ)
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Gọi E, F Theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Qua F kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại G.
Tứ giác DEFG là hình gì? vì sao?
H ình thang ABCD có thêm điều kiện gì để DEFG là hình chữ nhật
Bài 2: (4,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi.
b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh E, I, C thẳng hàng.
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông.
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ 1)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu 0,5đ
ĐỀ SỐ 1
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án đúng
D
B
C
A
B
D
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2,5đ)
a) Tứ giác DEFG có DE//GF Và
E F//DG nên nó là hình bình hành
(1,5đ)
b) Tứ giác DEFG là hình chữ nhật
khi v à ch ỉ khi h ình thang ABCD
vuông tại D và A (1 đ)
Bài 2: (4,5đ)
Vẽ hình đúng: (0,5đ)
a) (1,5đ)
Ta có: DA = DB, DE = DM (tính chất đối xứng)
( AEBM là hình bình hành (0,5đ)
Lại có: MA = MB (trung tuyến tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền) (0,5đ)
( AEBM là hình thoi. (0,5đ)
b) (1,5đ)
Ta có: AE // BM và AE = BM (vì AEBM là hình thoi ). Mà: MC = BM (0,5đ)
( AE // MC và AE =MC. (0,25đ)
Do đó tứ giác AEMC là hình bình hành, có I là trung điểm của đường chéo AM
nên đường chéo thứ hai EC phải qua I. (0,5đ)
Vậy: Ba điểm E, I, C thẳng hàng. (0,25đ)
c) (1đ)
Hình thoi AEBM là hình vuông ( AB = EM (0,25đ)
mà EM = AC (vì AEMC là hình bình hành) (0,25đ)
( AB = AC (0,25đ)
( ∆ABC vuông cân. (0,25đ)
* Lưu ý: HS làm cách khác (nếu đúng) vẫn ghi đủ điểm ở mỗi câu.
4) Củng cố:
+ Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra
5) Hướng dẫn về nhà:
+ Kiểm tra lại bài vừa làm
+ Đọc trước chương II
6) Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2011
Tiết: 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đó.
Kĩ năng: Vẽ hình đúng, chính xác, biết chứng minh hình.
Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Phôto đề kiểm tra
Hs : Ôn tập theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ôn định tổ chức: 8A vắng:
2) Kiểm tra :
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG I
Môn :
TOÁN HÌNH
Lớp :
8A
Người ra đề :
TRUNG VĂN ĐỨC
Đơn vị :
Trường THCS LAI THÀNH
MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu
Đ
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tứ giác. Hình thang, hình thang cân. (Đường TB của tam giác, của hình thang)
Câu
C1
1
Đ
0,5
0,5
2. Đối xứng trục, đối xứng tâm.
Câu
C2
C3
B1
2
Đ
0,5
0,5
1,0
3. Hình bình hành và các dạng đặc biệt của nó (hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông).
Câu
C5
Hình vẽ
C6
B2c
C4
B2a, b
7
Đ
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
5,5
6,0
TỔNG
Câu
Đ
3
1,5
3
2,0
5
6,5
10
10,0
B. NỘI DUNG ĐỀ :
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1: Cho hình 1. Độ dài của EF là:
A. 22. B. 22,5. C. 11. D. 10.
Câu 2: Đoạn thẳng MN là hình :
A. Có hai tâm đối xứng. B. Có một tâm đối xứng
C. Có vô số tâm đối xứng. D. Không có tâm đối xứng.
Câu 3:
Câu nào sau đây đúng:
A.
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
B.
Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
C.
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
D.
Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật
Câu 4 :
Hình vuông có cạnh bằng 4cm . Đường chéo của hình vuông đó bằng :
A. cm B. cm C. 4cm D. 32cm
Câu 5 :
Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình thang vuông D. Hình thang cân
Câu 6: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng:
A. Cạnh góc vuông B. Cạnh huyền
C. Đường cao ứng cạnh huyền D. Nửa cạnh huyền
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2,5đ)
Cho hình thang ABCD ( AB//CD). Gọi E, F Theo thứ tự là trung điểm của AD, BC. Qua F kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại G.
Tứ giác DEFG là hình gì? vì sao?
H ình thang ABCD có thêm điều kiện gì để DEFG là hình chữ nhật
Bài 2: (4,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a) Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi.
b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh E, I, C thẳng hàng.
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì AEBM là hình vuông.
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ 1)
I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu 0,5đ
ĐỀ SỐ 1
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án đúng
D
B
C
A
B
D
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2,5đ)
a) Tứ giác DEFG có DE//GF Và
E F//DG nên nó là hình bình hành
(1,5đ)
b) Tứ giác DEFG là hình chữ nhật
khi v à ch ỉ khi h ình thang ABCD
vuông tại D và A (1 đ)
Bài 2: (4,5đ)
Vẽ hình đúng: (0,5đ)
a) (1,5đ)
Ta có: DA = DB, DE = DM (tính chất đối xứng)
( AEBM là hình bình hành (0,5đ)
Lại có: MA = MB (trung tuyến tam giác vuông bằng nửa cạnh huyền) (0,5đ)
( AEBM là hình thoi. (0,5đ)
b) (1,5đ)
Ta có: AE // BM và AE = BM (vì AEBM là hình thoi ). Mà: MC = BM (0,5đ)
( AE // MC và AE =MC. (0,25đ)
Do đó tứ giác AEMC là hình bình hành, có I là trung điểm của đường chéo AM
nên đường chéo thứ hai EC phải qua I. (0,5đ)
Vậy: Ba điểm E, I, C thẳng hàng. (0,25đ)
c) (1đ)
Hình thoi AEBM là hình vuông ( AB = EM (0,25đ)
mà EM = AC (vì AEMC là hình bình hành) (0,25đ)
( AB = AC (0,25đ)
( ∆ABC vuông cân. (0,25đ)
* Lưu ý: HS làm cách khác (nếu đúng) vẫn ghi đủ điểm ở mỗi câu.
4) Củng cố:
+ Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra
5) Hướng dẫn về nhà:
+ Kiểm tra lại bài vừa làm
+ Đọc trước chương II
6) Rút kinh nghiệm : .........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trung Văn Đức
Dung lượng: 230,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)