De kiem tra 45' toan chuog II dai so 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu |
Ngày 13/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra 45' toan chuog II dai so 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 17 / 11/ 2012.
Ngày dạy: .... / 11/ 2012.
Tiết 29 : kiểm tra 45 phút - chương ii. (Bài số 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS.
- Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.
II. Nội dung:
1) Đề bài:
Bài 1: (3 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x + 2. Xác định m để :
a) Hàm số đã cho đồng biến trên R.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4).
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
Bài 2: (4 điểm)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
(d): y = x - 2 (d’): y = - 2x + 1
b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’)
c) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 2)x + m và hai đường thẳng (d), (d’) đồng qui
Bài 3: (2 điểm) Xác định hàm số y = ax + b(a0) trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y = (m + 4)x – m + 6 luôn luôn đi qua một điểm cố định.
2) Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1
(3đ)
a) Hàm số đã cho đồng biến khi: m - 1 > 0 m > 1
b) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4) nên ta thay x = 1 ; y = 4 vào hàm số y = (m - 1)x + 2 ta được: 4 = (m - 1).1 + 2 m = 3
c) Vì đồ thị h/số song song với đt y = 3x nên m - 1 = 3m = 4
1đ
1đ
1đ
Bài 2
(4đ)
a) (2điểm)
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mf toạ độ Oxy:
- Xét hàm số y = x – 2
+ Cho x = 0 suy ra y = -2 ta được A(0;-2)
+ Cho y = 0 suy ra x = 2 ta được B(2;0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x – 2
- Xét hàm số y = - 2x + 1
+ Cho x = 0 suy ra y = 1 ta được C(0;1)
+ Cho y = 0 suy ra x = ta được D(;0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = - 2x + 1
Vẽ đúng đồ thị các hàm số trên mf tọa độ Oxy
b) Hoành độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’) là nghiệm của PT: x - 2 = - 2x + 1 x = 1
Với x = 1 suy ra y = 1 - 2 = - 1. Vậy E(1;-1)
c) Có (d) và (d’) luôn giao nhau tại E(1; - 1)
Để đồ thị hàm số y = (m - 2)x + m và (d), (d’) đồng qui thì
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1đ
0,5đ
0
Ngày dạy: .... / 11/ 2012.
Tiết 29 : kiểm tra 45 phút - chương ii. (Bài số 2)
I. Mục tiêu:
- Giúp GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS.
- Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.
II. Nội dung:
1) Đề bài:
Bài 1: (3 điểm) Cho hàm số y = (m - 1)x + 2. Xác định m để :
a) Hàm số đã cho đồng biến trên R.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4).
c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x
Bài 2: (4 điểm)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy:
(d): y = x - 2 (d’): y = - 2x + 1
b) Tìm toạ độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’)
c) Hãy tìm m để đồ thị hàm số y = (m - 2)x + m và hai đường thẳng (d), (d’) đồng qui
Bài 3: (2 điểm) Xác định hàm số y = ax + b(a0) trong các trường hợp sau:
a) Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có hệ số góc bằng - 2
b) Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 và đi qua điểm B(-2; 1)
Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng y = (m + 4)x – m + 6 luôn luôn đi qua một điểm cố định.
2) Đáp án - biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1
(3đ)
a) Hàm số đã cho đồng biến khi: m - 1 > 0 m > 1
b) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 4) nên ta thay x = 1 ; y = 4 vào hàm số y = (m - 1)x + 2 ta được: 4 = (m - 1).1 + 2 m = 3
c) Vì đồ thị h/số song song với đt y = 3x nên m - 1 = 3m = 4
1đ
1đ
1đ
Bài 2
(4đ)
a) (2điểm)
Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mf toạ độ Oxy:
- Xét hàm số y = x – 2
+ Cho x = 0 suy ra y = -2 ta được A(0;-2)
+ Cho y = 0 suy ra x = 2 ta được B(2;0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x – 2
- Xét hàm số y = - 2x + 1
+ Cho x = 0 suy ra y = 1 ta được C(0;1)
+ Cho y = 0 suy ra x = ta được D(;0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = - 2x + 1
Vẽ đúng đồ thị các hàm số trên mf tọa độ Oxy
b) Hoành độ giao điểm E của hai đường thẳng (d) và (d’) là nghiệm của PT: x - 2 = - 2x + 1 x = 1
Với x = 1 suy ra y = 1 - 2 = - 1. Vậy E(1;-1)
c) Có (d) và (d’) luôn giao nhau tại E(1; - 1)
Để đồ thị hàm số y = (m - 2)x + m và (d), (d’) đồng qui thì
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1đ
0,5đ
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)