Đề kiểm tra 45'

Chia sẻ bởi Trần Thị Hường | Ngày 16/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 45' thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:


Ngày soạn: 22/11/2008
TIẾT 15: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học: HS cần
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về núi, đặc điểm địa hình cactxơ.
- Phân biệt núi già- núi trẻ, độ cao tương đối, độ cao tuyệt đối.
- Trình bày sự phân loại núi theo độ cao.
2. Kĩ năng
- Xác định trên bản đồ một sốvùng núi già, núi trẻ.
- Đọc, phân tich sơ đồ hiểu về độ cao của núi, các loại núi già- trẻ.
3. Thái độ
- ý thức bảo vệ thắng cảnh do địa hình núi tạo nên.
- Tìm hiểu cảnh đẹp núi non.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ địa hình VN, Tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh các cảnh núi, hang động. thắng cảnh du lịch.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- So sánh sự khác nội lực, ngoại lực.
- Thế nào là núi lửa, động đất? Nguyên nhân? Tác hại?
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trên bề mặt TĐ có nhiều loại địa hình khác nhau. Một trong những dạng phổ biến là núi? Vậy núi là những loại gì? Đặc điểm ra sao?. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.
Hoạt động thầy- trò
Ghi bảng

* Hoạt động 1: (15 phút)
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về núi
+ Hãy mô tả đặc điểm về núi? Núi có bộ phận nào?
+ Có mấy loaị núi? Độ cao của mỗi loại?
HS làm việc cá nhân( HS trình bày.
GV nhận xét ( KL.
GV: Cho HS quan sát bảng số liệu SGK và hình 34
+ Cách tính độ cao tuyệt đối khác độ
cao tương đối của
núi ntn?
+ ở hình 34, đỉnh núi A có độ cao
tương đối, tuyệt đối
là bao nhiêu?m.
+ Dựa vào độ cao người ta phân ra mấy
loại núi?
HS làm việc cá nhân( HS trình bày.
GV nhận xét ( KL.
* Hoạt động 2: Nhóm ( 10 phút ).
GV: Cho HS quan sát hình 35 và mục 2.
Chia lớp 2 nhóm so sánh sự khác nhau núi già- núi trẻ
( đỉnh, sườn, thung lũng, thời gian hình thành, nguyên
nhân).
HS làm việc theo nhóm(6 phút).
Đại diện nhóm trình bày ( nhóm khác nhận xét.GV
tổng hợp ý kiến ( KL.
GV: Gọi 1-2 HS lên chỉ bản đồ các núi già, núi trẻ ở
trên TG.

* Hoạt động 3: ( 7 phút)
GV: Giới thiệu cho HS hiểu địa hình Cactxơ và yêu cầu
HS quan sát hình 37, 38.
+ Địa hình Cactxơ: Là dạng địa hình
có ở miền núi đá
vôi ( Lần đầu xuất hiện ở Xlovoma
Châu Âu).
GV: + Địa hình Cactxơ có đặc điểm gì?
+ Hang động hình thành do đâu?
+ Hang động đẹp có giá trị ntn?
Em hãy kể tên một số hang động đẹp
ở VN?
HS làm việc cá nhân( HS trình bày.
GV nhận xét ( KL.
1. Núi và độ cao của núi
a. Núi
- Là một dạng địa hình nhô cao trên 500m
so với mực nước biển.
- Bao gồm:
+ Đỉnh: nhọn
+ Sườn: Bộ phận ở giữa đỉnh- chân núi
( chânnúi: chỗ tiếp xúc giữa núi với mặt đất)
b. Độ cao của núi
- Dựa vào độ cao phân loại núi
+ Núi thấp: < 1000m.
+ Trung bình: 1000-2000m.
+ Cao: > 2000m
- Độ cao tuyệt đối: Tính từ đỉnh núi tới mực
nước biển.
+ Độ cao tương đối: Từ chân tới đỉnh.



2. Núi già, núi trẻ
Núi già
Núi trẻ

- Thời gian: 100 tr năm
- Đỉnh: tròn
- Sườn: Thoải
- Thung lũng rộng
Da bóc mòn ( ngoại
lực).
VD: Dãy Xcandinavơ
( Châu Âu)
- Chục tr năm.
- Đỉnh nhọn.
- Sườn dốc
- Thung lũng hẹp
Vận động tạo núi
( Nội lực)
VD: Himalaya
(Châu á), Andet
( Nam Mĩ).










3. Địa hình cacxtơ và hang động
- Địa hình cacxtơ: Hình thành ở vùng núi đá
vôi.
(Hình thành do quá trình phong hoá, bóc
mòn.
+ Hang động: Do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: 384,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)