đề kiểm tra 1 tiết sử 8( CKTKN)

Chia sẻ bởi Hà Thị Phương Thảo | Ngày 16/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra 1 tiết sử 8( CKTKN) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Lịch sư 7 – Tiết 19
Đề 1
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp

XH PK châu Âu
TB nguyên nhân và ý nghĩa của các cuộc phát kiến lớn về đại lí.



SC:1 Tỉ lệ: 20%
SĐ: 2 – 100%



XH PK phương Đông

Vì sao dưới thời Đường,, TQ trở thành 1 quốc gia PK thịnh vượng.


SC: 1 Tỉ lệ: 20%

SĐ: 2 – 100%


Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (TK X).
Vẽ sơ đồ tổ chức XH thời Ngô-ĐInh-Tiền Lê.
Rút ra ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất.


SC: 1 Tỉ lệ: 40%
SĐ: 3 - 75%
SĐ:1 - 25%


Thời kì Văn Lang, Âu Lạc.


Nhận xét công lao của Lý Thường Kiệt troNG cuộc kháng chiến chống Tống(1075-1077).

SC: 1 Tỉ lệ: 20%


SĐ: 2 - 100%

TSC: 4
TSĐ: 10
Tỉ lệ: 100%
SC: 1-1/2
SĐ: 5
50%
SC: 1-1/2
SĐ: 3
30%
SC: 1
SĐ: 2
20%















PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG CHÀ
TRƯỜNG PT DTBT THCS HUỔI LÈNG
TỔ KH – XH





KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP 7 MÔN LỊCH SỬ
TIẾT:
ĐỀ: 1

Họ và tên:…………………………………………
Lớp:………

ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY – CÔ







ĐỀ BÀI
Câu 1.(2Điểm)
Trình bày nguyên và ý nghĩa của các cuộc phát kiến lớn về địa lý ?
Câu 2.(2điểm)
Vì sao dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành 1 quốc gia phong kiến thịnh vượng ?
Câu 3. (4 điểm)
a. Hãy vẽ sơ đồ tổ chức xã hội thờ Ngô-Đinh-Tiền Lê ?
b. Thông qua cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, em rút ra ý nghĩa lịch sử gì
Câu 4. (2 điểm)
Hãy nhận xét công lao của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) ?
BÀI LÀM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Môn: Lịch sử 7 - Tiết 19
Đề 1.
Câu 1. (2đ) Mỗi ý 1 đ:
- Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển về sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu...
- Ý nghĩa: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cáp tư sản châu u.
Câu 2. (2đ)
- Vì thời Đường đã thi hành nhiều biện pháp giảm tô, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân, thực hiện chế độ quân điền do đó sản xuất phát triển, Kt thời Đường phồn thịnh.
- Tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc xâm chiếm: lấn chiếm vùng nội Mông...
Câu 3. (4đ)
a. Sơ đồ tổ chức XH thời Ngô-Đinh-Tiền Lê: (3đ)


















b. (1đ). Trình bày được : Mỗi ý 0,5đ
- Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta.
- Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Cồ Việt
Câu 4. (2đ)
- Lý Thường Kiệt đã tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu chống quân xâm lược Tống bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc, đạp tan ý chí xâm ược của giặc, đưa đất nước vào thời kì thái bình.
- Lý Thường Kiệt tiếp tục sự nghiệp xây dựng nền độc lập tự chủ.





MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Lịch sư 7 – Tiết 19
Đề 2
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp

XH PK châu Âu
TB nội dung và ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục hưng



SC:1 Tỉ lệ: 20%
SĐ: 2 – 100%



XH PK phương Đông
Nêu những thành tựu VH Ấn Độ thời phong kiến



SC: 1 Tỉ lệ: 20%
SĐ: 2 – 67%



Buổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Phương Thảo
Dung lượng: 14,96KB| Lượt tài: 4
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)