Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 đại số
Chia sẻ bởi Lê Anh Tuấn |
Ngày 13/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 đại số thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên :
Lớp : 9 Đề 1
Môn : Đại
Thời gian : 45 phút
Ngày thi, 21 tháng 02 năm 2011
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I: (3 đ) Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu mà em chọn.
1. Nếu điểm P (1; -2) thuộc đường thẳng x - y = m. Thì m bằng:
A. -1
B. 2
C. 1
D. 3
2. Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (1; -1)
B. (3 ; -1)
C.
D. ( -1 ; 1)
3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy tập nghiệm của p/trình 0x + 2y = 6 được biểu diễn bởi đường thẳng
A. Là đường phân giác của góc xOy
B. Đi qua điểm có toạ độ (3; 0) và song song với trục tung
C. Đi qua điểm có toạ độ ( 0; 3) và song song với trục hoành
D. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Oxy
4. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
A. (0;)
B. (1;-1)
C. (1;)
D. (;1)
5. Cặp số (3; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 3x - 2y = 7
B. x + 3y = 0
C. 2x + 0y = - 6
D. 0x + 4y = 4
6. Các p/t : 1) x2+y=0; 2) 3x+2y=0; 3) 3x=0; 4) 2y=0 p/t bậc nhất có hai ẩn số là:
A. 1 và 2
B. 2
C. 2; 3 và 4
D. 1; 2; 3 và 4
Phần II: ( 7đ). Học sinh trình bày lời giải đầy đủ khi làm các bài tập này
Bài 1: (2đ) Giải hệ phương trình: a, b,
Bài 2: (2đ) Lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A (1; 5) và B (-4; 0)
Bài 3: (3 đ) Một xe máy dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu tăng vận tốc thêm 14 km/h thì đến B sớm 2 giờ. Nếu giảm vận tốc 4km/h thì đến B muộn 1 giờ . Tính vận tốc và thời gian dự định đi lúc đầu.
Bài làm
Họ và tên :
Lớp : 9 Đề 2
Môn : Đại
Thời gian : 45 phút
Ngày thi, 21 tháng 02 năm 2011
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I: (3 đ) Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu mà em chọn
1. Cặp số (3; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 3x - 2y = 7
B. x + 3y = 0
C. 2x + 0y = - 6
D. 0x + 4y = 4
2. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
A. (0;)
B. (1;-1)
C. (1;)
D. (;1)
3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy tập nghiệm của p/trình -3x - 0y = 6 được biểu diễn bởi đường thẳng
A. Là đường phân giác của góc xOy
B. Đi qua điểm có toạ độ (- 3; 0) và song song với trục tung
C. Đi qua điểm có toạ độ ( 0; - 3) và song song với trục hoành
D. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Oxy
Lớp : 9 Đề 1
Môn : Đại
Thời gian : 45 phút
Ngày thi, 21 tháng 02 năm 2011
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I: (3 đ) Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu mà em chọn.
1. Nếu điểm P (1; -2) thuộc đường thẳng x - y = m. Thì m bằng:
A. -1
B. 2
C. 1
D. 3
2. Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (1; -1)
B. (3 ; -1)
C.
D. ( -1 ; 1)
3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy tập nghiệm của p/trình 0x + 2y = 6 được biểu diễn bởi đường thẳng
A. Là đường phân giác của góc xOy
B. Đi qua điểm có toạ độ (3; 0) và song song với trục tung
C. Đi qua điểm có toạ độ ( 0; 3) và song song với trục hoành
D. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Oxy
4. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
A. (0;)
B. (1;-1)
C. (1;)
D. (;1)
5. Cặp số (3; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 3x - 2y = 7
B. x + 3y = 0
C. 2x + 0y = - 6
D. 0x + 4y = 4
6. Các p/t : 1) x2+y=0; 2) 3x+2y=0; 3) 3x=0; 4) 2y=0 p/t bậc nhất có hai ẩn số là:
A. 1 và 2
B. 2
C. 2; 3 và 4
D. 1; 2; 3 và 4
Phần II: ( 7đ). Học sinh trình bày lời giải đầy đủ khi làm các bài tập này
Bài 1: (2đ) Giải hệ phương trình: a, b,
Bài 2: (2đ) Lập phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A (1; 5) và B (-4; 0)
Bài 3: (3 đ) Một xe máy dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu tăng vận tốc thêm 14 km/h thì đến B sớm 2 giờ. Nếu giảm vận tốc 4km/h thì đến B muộn 1 giờ . Tính vận tốc và thời gian dự định đi lúc đầu.
Bài làm
Họ và tên :
Lớp : 9 Đề 2
Môn : Đại
Thời gian : 45 phút
Ngày thi, 21 tháng 02 năm 2011
Điểm
Lời phê của giáo viên
Phần I: (3 đ) Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu mà em chọn
1. Cặp số (3; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 3x - 2y = 7
B. x + 3y = 0
C. 2x + 0y = - 6
D. 0x + 4y = 4
2. Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là
A. (0;)
B. (1;-1)
C. (1;)
D. (;1)
3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy tập nghiệm của p/trình -3x - 0y = 6 được biểu diễn bởi đường thẳng
A. Là đường phân giác của góc xOy
B. Đi qua điểm có toạ độ (- 3; 0) và song song với trục tung
C. Đi qua điểm có toạ độ ( 0; - 3) và song song với trục hoành
D. Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ Oxy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Anh Tuấn
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)