Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Phạm Viết Giảng |
Ngày 13/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
TRƯỜNG THCS THANH AN Năm học 2017 - 2018
MÔN: TOÁN – LỚP 9
(Thời gian làm bài: 120 phút)
ĐỀ RA
Câu 1 (2điểm)
a) Tính giá trị của biểu thức:
b) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức:
Câu 2: (2.5điểm)
a) Giải hệ phương trình:
b) Giải phương trình:
c) Cho parabol (P): và đường thẳng (d): . Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm có hoành độ thỏa mãn
Câu 3: (1.5điểm)
Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 48km. Lúc về từ B về A người đó tăng vận tốc thêm 4km/h nữa nên thời gian về ít hơn thời đi là 1 giờ. Tính vận tốc của người đi xe đạp lúc đi.
Câu 4 (3điểm)
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O;R) ta vẽ hai tiếp tuyến AB,AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M vẽ MI vuông góc với AB, MK vuông góc với AC ( )
a) Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp.
b) Vẽ . Chứng minh
c) Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5 (1điểm)
Giải phương trình:
......................................................Hết...................................................
( Giám thị không giải thích gì thêm)
Đáp án:
Câu
Ý
Đáp án
Điểm
Câu 1(2đ)
a. (1đ)
0.5đ
0.25đ
0.25đ
b.(1đ)
Đkxđ:
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 2 (2.5đ)
a. (1đ)
0.5đ
0.25đ
0.25đ
b.(1đ)
0.5đ
0.25đ
0.25đ
c.(0.5đ)
Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại 2 điểm có hoành độ thỏa mãn khi phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn
Pt (1) có 2 nghiệm phân biệt
(*)
Theo Vi-ét ta có
Theo bài ra:
Có a+b+c=0 suy ra Thỏa mãn (*)
Không thỏa mãn (*)
Vậy m=1
0.25đ
0.25đ
Gọi vận tốc của người đi xe đạp lúc đi là x (km/).
Đk: x>0
Vận tốc lúc về là: x+4 (km/h)
Thời gian lúc đi là: (h)
Thời gian lúc về là: (h)
Theo bài ra ta có pt:
Giải pt được (thỏa mãn đk)
( Không thỏa mãn đk)
Vậy vận tốc xe đạp lúc đi là 12km/h
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Câu 4(3đ)
a) Tứ giác AIMK có nên nội tiếp
b) Tứ giác CPMK có (gt) do đó CPMK là tứ giác nội tiếp suy ra (1)
Vì KC là tiếp tuyến của (O) nên ( Cùng chắn cung MC) (2)
Từ (1),(2) suy ra
c) Chứng minh tương tự tứ giác BPMI nội tiếp dẫn đến đồng dạng (g-g)
suy ra nên
Do đó MI.MP.MK lớn nhất khi MP lớn nhất
MP lớn nhất khi M nằm chính giữa cung nhỏ BC.
0.5đ
1đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Viết Giảng
Dung lượng: 295,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)