De giai toan qua mang hay

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Thuần | Ngày 13/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: de giai toan qua mang hay thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

BÀI THI SỐ 1
Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):
Câu 1: Số nghiệm của hệ phương trình là
Câu 2: Số nghiệm của hệ phương trình bằng
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho BH = 225cm và CH = 64cm. Khi đó AH = cm.
Câu 4: Cho đường tròn (O, r) và một dây AB = 24cm. Gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB, M là trung điểm của AB. Biết CM = 9cm. Khi đó r = cm. (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 5: Một nhóm học sinh chung tiền nhau mua một món đồ chơi. Nếu có thêm 4 học sinh thì mỗi học sinh tốn ít hơn 2 nghìn, nhưng nếu bớt đi 2 học sinh thì mỗi học sinh phải tốn thêm 2 nghìn so với dự định. Số học sinh lúc đầu là
Câu 6: Số nghiệm của hệ phương trình là
Câu 7: Biết () là nghiệm nguyên dương duy nhất của phương trình . Khi đó
Câu 8: Nếu hệ phương trình có nghiệm () thì
Câu 9: Tìm một số có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 4. Nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được một số mới có hai chữ số lớn hơn số cũ 9 đơn vị. Số cần tìm là:
Câu 10: Giá trị lớn nhất của biểu thức Q = là
Câu 1: Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng:




Câu 2: Thợ A trong 2 giờ và thợ B trong 3 giờ xây được 320 viên gạch. Thợ A trong 4 giờ và thợ B trong 2 giờ xây được 480 viên gạch. Vậy thợ A trong 3 giờ và thợ B trong 2 giờ xây được số viên gạch là:
660
380
700
680
Câu 3: Cho đường tròn (O; r) và điểm M cách O một khoảng 2r. Từ M vẽ hai tiếp tuyến MA, MB của đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Vẽ bán kính OC song song với BM, C thuộc cung lớn AB. Số đo cung nhỏ AC là:




Câu 4: Tập các giá trị của để đường thẳng song song với trục tung là:



Một kết quả khác
Câu 5: Cho là nghiệm của hệ phương trình . Khi đó bằng:




Câu 6: Cho là nghiệm của hệ phương trình . Khi đó bằng:




Câu 7: Cho là nghiệm của hệ phương trình . Khi đó bằng:




Câu 8: Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O; r), kẻ hai cát tuyến MAB và MCD với đường tròn đó. Biết các cung AB, AC, CD có số đo lần lượt là 110; 30; 70 độ, số đo của góc DMB bằng:
60 độ
45 độ
90 độ
120 độ
Câu 9: Số nghiệm nguyên của phương trình thỏa mãn là:
3
2
4
1
Câu 10: Cho hai đường tròn (O; ) và (O’; ) cắt nhau tại A và B. Qua A vẽ đường thẳng cắt (O) tại điểm thứ hai là C và cắt (O’) tại điểm thứ hai là D. Đặt = CD và gọi P, Q lần lượt là điểm chính giữa của các cung AC trên (O) và cung AD trên (O`). Diện tích tứ giác OO’QP bằng:







* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Thuần
Dung lượng: 907,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)