Đề +Đáp án môn Toán thi chọn GVG cấp huyện THCS 2016-2017

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Quý | Ngày 13/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Đề +Đáp án môn Toán thi chọn GVG cấp huyện THCS 2016-2017 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD - ĐT THẠCH HÀ



ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn Toán
(Thời gian làm bài: 120 phút)



Bài 1. 1. Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn: 
2. Ký hiệu S(a) là tổng các chữ số của số tự nhiên a
Tìm a, biết: S(a-3) + a = 120
Bài 2. 1. Tìm GTNN của biểu thức A= 
2. Cho các số a, b, c thoả mãn điều kiện . Tính giá trị biểu thức: 
Bài 3. Cho phương trình (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = 1
b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.
Bài 4. Cho tam giác ABC, trực tâm H, nội tiếp đường tròn tâm O. M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A (M không trùng với B, C). Gọi N, P lần lượt là điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB, AC.
a) Chứng minh 4 điểm A, H, C, P cùng nằm trên một đường tròn
b) Xác định vị trí M sao cho tổng diện tích các tam giác ABN và ACP lớn nhất.
Bài 5. Cho x, y, z là các số thực dương thoả mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x + y + z.
------------------Hết--------------------

Họ và tên:……………………………………………..Số báo danh………………


SƠ LƯỢC GIẢI
ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017
MÔN TOÁN

Bài
Nội dung

Bài 1

1.  =1.3=3.1= -1.(-3) = -3.(-1)
Kết hợp x, y nguyên dương nên
hoặc hoặc
Vậy phương trình có hai nghiệm 


2. Từ S(a-3) + a = 120, suy ra a < 120, tức là số a có 2 hoặc 3 chữ số
Nếu a có 2 chữ số thì a  99; S(a-3)18 S(a-3) + a 107, suy ra a có 3 chữ số
Đặt , vì a < 120  và n = 0 hoặc n =1 (1)
Nếu  và  S(a-3) + a < 120 (2)
Từ (1) và (2) ta có n = 0 và q =2 hoặc n =1 và q =1
Vậy a = 102; 111
* Cách khác:
Với n= 0, nếu  (loại)
nếu 
Với n=1, nếu (loại)
nếu

Bài 2

1. Ta có , đẳng thức xẩy ra khi  (*)
Áp dụng (*) ta có:  (1)
Mặt khác  (2)
Từ (1) và (2) ta có 
Đẳng thức xẩy ra khi 
Vậy Min A = 2 khi x =2017


2. Từ gt ta suy ra 
 
Xét hai trường hợp
*/ Nếu a + b + c = 0  a + b = -c ; b + c = - a; c + a = -b
Khi đó P =  =  = .. =  = -1


* Nếu a + b + c 0  a = b = c  P = 2.2.2 = 8

Bài 3

3a.  (1)
Thay m = 1 vào phương trình ta được   hoặc 
Vậy khi m = 1 phương trình (1) có 2 nghiệm 


3b. 

Đặt  (*) thì (2)  (2)
- Nếu m = 0 ta có (3)  => phương trình (1) có 2 nghiệm 
- Nếu m  0 thì pt (2) là phương trình bậc hai ẩn t
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ( pt (2) có 1 nghiệm dương
Ta xét các trường hợp sau:
+ TH1: , khi đó pt (2) có 2 nghiệm t = 0 và t = 1, nên pt (1) có 3 nghiệm 
+ TH2: Pt (2) có 2 nghiệm trái dấu 
+ TH2: Pt (2) có nghiệm kép dương 
Vậy để pt (1) có hai nghiệm phân biệt thì  hoặc  hoặc 

Bài 4

5a. - Trường hợp A< 900 (hình vẽ)
Ta có:  (PM là trung trực của AC)
 (cùng chắn cung AC)
 (cùng phụ với góc BAH)
=> => AHCP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Quý
Dung lượng: 220,50KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)