De + dap an kiem tra tiet 29 dai 9.doc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: de + dap an kiem tra tiet 29 dai 9.doc thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục Sa Thầy KIỂM TRA 45 PHÚT
Trường THCS Sa Nghĩa Môn : Đại số - Lớp 9 Mã đề : 905
Tiết PPCT : 29 – Tuần : 15
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Với giá trị nào của k thì hàm số y = (k – 3)x + 4 nghịch biến trên tập số thực R ?
A. k 3 B. k < 3 C. k 3 D. k > 3
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x – 5 ?
A. (-1;2) B. (-2;-1) C. (3;-4) D. (3;-14)
Câu 3. Giá trị của a để hai đường thẳng y = và y = 1 – 2x cắt nhau là :
A. B. C. và D. và
Câu 4. Đồ thị hàm số y = -3x + 5 cắt trục tung tại điểm :
A. (5 ; 0) B. (-3 ; 0) C. (0 ; 5) D. (0 ; -3)
Câu 5. Đồ thị của hàm số y = -x – 2 song song với đường thẳng nào sau đây ?
A. y = x – 2 B. y = x + 2 C. y = -x D. y = 2x
Câu 6. Cho các hàm số : y = 0,3x ; y = x ; y = x ; y = -2x
Kết luận nào sau đây là sai ?
Các hàm số đã cho đều đồng biến
Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x
Đồ thị các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Đồ thị các hàm số này đều cắt nhau tại điểm O(0 ; 0)
Câu 7. Với giá trị nào của b thì đồ thị hàm số y = -2x + b đi qua điểm P(-1 ; 5) ?
A. b = 3 B. b = -11 C. b = 7 D. b = - 3
Câu 8. Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
A. m = 16 B. m = 4 C. m = 1 D. m = 2
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = (n + 1)x + 2 và y = (3 – 2n)x – 1.
a, Với giá trị nào của n thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
b, Với giá trị nào của n thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
c, Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ?
Câu 2 (3 điểm). Cho hàm số bậc nhất y = ax + 2
a, Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2 ; 8)
b, Vẽ đồ thị của hàm số trên ?
c, Tính góc tạo bởi đường thẳng trên và trục Ox (kết quả làm tròn đến phút)
-------------- Hết --------------
Phòng Giáo Dục Sa Thầy KIỂM TRA 45 PHÚT
Trường THCS Sa Nghĩa Môn : Đại số - Lớp 9 Mã đề : 906
Tiết PPCT : 29 – Tuần : 15
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Cho các hàm số : y = 0,3x ; y = x ; y = x ; y = -2x
Kết luận nào sau đây là sai ?
Các hàm số đã cho đều đồng biến
Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x
Đồ thị các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Đồ thị các hàm số này đều cắt nhau tại điểm O(0 ; 0)
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x – 5 ?
A. (-1;2) B. (-2;-1) C. (3;-4) D. (3;-14)
Câu 3. Giá trị của a để hai đường thẳng y = và y = 1 – 2x cắt nhau là :
A. B. C. và D. và
Câu 4.
Trường THCS Sa Nghĩa Môn : Đại số - Lớp 9 Mã đề : 905
Tiết PPCT : 29 – Tuần : 15
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Với giá trị nào của k thì hàm số y = (k – 3)x + 4 nghịch biến trên tập số thực R ?
A. k 3 B. k < 3 C. k 3 D. k > 3
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x – 5 ?
A. (-1;2) B. (-2;-1) C. (3;-4) D. (3;-14)
Câu 3. Giá trị của a để hai đường thẳng y = và y = 1 – 2x cắt nhau là :
A. B. C. và D. và
Câu 4. Đồ thị hàm số y = -3x + 5 cắt trục tung tại điểm :
A. (5 ; 0) B. (-3 ; 0) C. (0 ; 5) D. (0 ; -3)
Câu 5. Đồ thị của hàm số y = -x – 2 song song với đường thẳng nào sau đây ?
A. y = x – 2 B. y = x + 2 C. y = -x D. y = 2x
Câu 6. Cho các hàm số : y = 0,3x ; y = x ; y = x ; y = -2x
Kết luận nào sau đây là sai ?
Các hàm số đã cho đều đồng biến
Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x
Đồ thị các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Đồ thị các hàm số này đều cắt nhau tại điểm O(0 ; 0)
Câu 7. Với giá trị nào của b thì đồ thị hàm số y = -2x + b đi qua điểm P(-1 ; 5) ?
A. b = 3 B. b = -11 C. b = 7 D. b = - 3
Câu 8. Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
A. m = 16 B. m = 4 C. m = 1 D. m = 2
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1 (3 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất y = (n + 1)x + 2 và y = (3 – 2n)x – 1.
a, Với giá trị nào của n thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
b, Với giá trị nào của n thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau ?
c, Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không ? Vì sao ?
Câu 2 (3 điểm). Cho hàm số bậc nhất y = ax + 2
a, Xác định hệ số góc a, biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm M(2 ; 8)
b, Vẽ đồ thị của hàm số trên ?
c, Tính góc tạo bởi đường thẳng trên và trục Ox (kết quả làm tròn đến phút)
-------------- Hết --------------
Phòng Giáo Dục Sa Thầy KIỂM TRA 45 PHÚT
Trường THCS Sa Nghĩa Môn : Đại số - Lớp 9 Mã đề : 906
Tiết PPCT : 29 – Tuần : 15
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng nhất
Câu 1. Cho các hàm số : y = 0,3x ; y = x ; y = x ; y = -2x
Kết luận nào sau đây là sai ?
Các hàm số đã cho đều đồng biến
Các hàm số đã cho đều xác định với mọi số thực x
Đồ thị các hàm số đã cho đều là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Đồ thị các hàm số này đều cắt nhau tại điểm O(0 ; 0)
Câu 2. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x – 5 ?
A. (-1;2) B. (-2;-1) C. (3;-4) D. (3;-14)
Câu 3. Giá trị của a để hai đường thẳng y = và y = 1 – 2x cắt nhau là :
A. B. C. và D. và
Câu 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân
Dung lượng: 120,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)