ĐỀ + ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Thắm |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ + ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 2 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II- ĐẠI SỐ 9
* ĐỀ:
1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = (1- )x +2
a) Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b)Tính giá trị của y khi x = 1 + .
2 ( 4,5 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x +1 (1)
a) Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất
b) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến trên R
c) Vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 2,5
d) Hãy tính góc tạo bởi đường thẳng ở phần c) với trục Ox (làm tròn đến độ)
3. (2 điểm). Cho hàm số bậc nhất : y = (m – 1)x + 2n (2).
Tìm giá trị của m và n để đồ thị của hàm số (2) song song với đường thẳng y = 4x-2 và đi qua điểm A(-1;3)
4.(1,5điểm).
a) Tìm giá trị của k để các đường thẳng y = 2x +5, y = x + 5 và y = x + k – 1 đồng quy (cùng đi qua một điểm.)
b) Tìm giá trị của k để đường thẳng y = x + k – 1 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 4,5 cm2 ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm).
Đáp án:
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
(2,0đ)
a
Hàm số nghịch biến trên R vì 1 - <0
1
b
Khi x = +1 ta có y = (1- )( +1) – 3 = 1-2+2=1
1
2
(4,5đ)
a
m 2
1
b
HS đồng biến trên R khi m > 2
1
c
(1,5đ)
Xác định đúng hai điểm thuộc đồ thị
0,5
Vẽ đúng đồ thị.
1
d
Tính được góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x +1 (1)và trục Ox:
tanα =0,5 ⇒ α ≈ 270
1
3
(2đ)
m 1
0,25
đồ thị của hàm số (2) song song với đường thẳng y = 4x-2 nên m-1 = 4 và 2n≠-2⇒ m = 5 ( TM) và n≠-1
0,75
Hs có dạng y=4x+2n
0,25
Đồ thị đi qua điểm A(-1;3) nên ta có 3=4.(-1)+2n n=3,5.
0,5
Vậy m = 5 và n = 3,5 là hai giá trị cần tìm
0,25
4
(1,5đ)
a
(0,75đ)
Hai đường thẳng y = 2x +5, y = x + 5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng 5
0,25
nên theo bài ra , đường thẳng y = x + k – 1 cũng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ⇒ k-1 = 5 k = 5 + 1 = 6
0,25
b
(0,75đ)
Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = x + k – 1 với trục Oy
⇒y = k-1 hay OA = |k-1|. Gọi B là giao điểm của đường thẳng y = x + k – 1 với trục Ox tại điểm có hoành độ: x = -(k-1). hay OB =|-(k-1)|
0,25
Do đó diện tích của tam giác tạo bởi đường thẳng và hai trục toạ độ là: = OA.OB = |k-1|.|-(k-1)| = 4,5.
0,25
⇔ (k-1)2 = 9⇔ k=4 hoặc k=-2. Vậy k = 4 hoặc k = -2
0,25
* ĐỀ:
1. (2,0 điểm) Cho hàm số y = (1- )x +2
a) Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
b)Tính giá trị của y khi x = 1 + .
2 ( 4,5 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x +1 (1)
a) Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất
b) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến trên R
c) Vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 2,5
d) Hãy tính góc tạo bởi đường thẳng ở phần c) với trục Ox (làm tròn đến độ)
3. (2 điểm). Cho hàm số bậc nhất : y = (m – 1)x + 2n (2).
Tìm giá trị của m và n để đồ thị của hàm số (2) song song với đường thẳng y = 4x-2 và đi qua điểm A(-1;3)
4.(1,5điểm).
a) Tìm giá trị của k để các đường thẳng y = 2x +5, y = x + 5 và y = x + k – 1 đồng quy (cùng đi qua một điểm.)
b) Tìm giá trị của k để đường thẳng y = x + k – 1 tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 4,5 cm2 ( đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm).
Đáp án:
Câu
ý
Nội dung
Điểm
1
(2,0đ)
a
Hàm số nghịch biến trên R vì 1 - <0
1
b
Khi x = +1 ta có y = (1- )( +1) – 3 = 1-2+2=1
1
2
(4,5đ)
a
m 2
1
b
HS đồng biến trên R khi m > 2
1
c
(1,5đ)
Xác định đúng hai điểm thuộc đồ thị
0,5
Vẽ đúng đồ thị.
1
d
Tính được góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x +1 (1)và trục Ox:
tanα =0,5 ⇒ α ≈ 270
1
3
(2đ)
m 1
0,25
đồ thị của hàm số (2) song song với đường thẳng y = 4x-2 nên m-1 = 4 và 2n≠-2⇒ m = 5 ( TM) và n≠-1
0,75
Hs có dạng y=4x+2n
0,25
Đồ thị đi qua điểm A(-1;3) nên ta có 3=4.(-1)+2n n=3,5.
0,5
Vậy m = 5 và n = 3,5 là hai giá trị cần tìm
0,25
4
(1,5đ)
a
(0,75đ)
Hai đường thẳng y = 2x +5, y = x + 5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ bằng 5
0,25
nên theo bài ra , đường thẳng y = x + k – 1 cũng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5 ⇒ k-1 = 5 k = 5 + 1 = 6
0,25
b
(0,75đ)
Gọi A là giao điểm của đường thẳng y = x + k – 1 với trục Oy
⇒y = k-1 hay OA = |k-1|. Gọi B là giao điểm của đường thẳng y = x + k – 1 với trục Ox tại điểm có hoành độ: x = -(k-1). hay OB =|-(k-1)|
0,25
Do đó diện tích của tam giác tạo bởi đường thẳng và hai trục toạ độ là: = OA.OB = |k-1|.|-(k-1)| = 4,5.
0,25
⇔ (k-1)2 = 9⇔ k=4 hoặc k=-2. Vậy k = 4 hoặc k = -2
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Thắm
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)