Đề+ĐA vào 10 chuyên Toán Hà Nam_09-10
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA vào 10 chuyên Toán Hà Nam_09-10 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HÀ NAM
Năm học 2009-2010
MÔN THI : TOÁN(ĐỀ CHUYÊN)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề)
Bài 1.(2,5 điểm)
Giải phương trình:
Giải hệ phương trình:
Bài 2.(2,0 điểm)
Cho phương trình:
Tìm m để x = là nghiệm của phương trình.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x=x1; x=x2 thoả mãn:
Bài 3.(2,0 điểm)
Cho phương trình: ( với m là tham số, x là ẩn số). Tìm giá trị của m là số nguyên để trình có nghiệm là số hữu tỷ.
Tìm số thoả mãn:.
Bài 4.(3,5 điểm)
Cho ∆ABC nhọn có Đường tròn tâm I nội tiếp ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA lần lượt tại các điểm M, N, E; gọi K là giao điểm của BI và NE.
Chứng minh:.
Chứng minh 5 điểm A, M, I, K, E cùng nằm trên một đường tròn.
Gọi T là giao điểm của BI với AC, chứng minh: KT.BN=KB.ET.
Gọi Bt là tia của đường thẳng BC và chứa điểm C. Khi 2 điểm A, B và tia Bt cố định; điểm C chuyển động trên tia Bt và thoả mãn giả thiết, chứng minh rằng các đường thẳng NE tương ứng luôn đi qua một điểm cố định.
----------- HẾT----------
Họ và tên thí sinh:…………………………..Số báo danh:…………………
Chữ ký giám thị số 1:……………………….Chữ ký giám thị số 2………..
GỢI Ý
MỘT SỐ CÂU KHÓ TRONG ĐỀ THI:
Bài 3:
Ta có =
Để phương trình có nghiệm hữu tỷ thì phải là số chính phương. Giả sử
= n2( trong đó n là số tự nhiên).
Khi đó ta có
Do nN nên 2m-3+n>2m-3-n
Và do mZ, nN và 77=1.77=7.11=-1.(-77)=-7.(-11)
Từ đó xét 4 trường hợp ta sẽ tìm được giá trị của m.
2)Từ giả thiết bài toán ta có:
Ta có là số lẻ và do nên 5.
Mà là số chẵn nên phải có tận cùng là 6phải có tận cùng là 4 hoặc 9. (*)
Mặt khác và
là số lẻ<500(**)
Kết hợp (*) và (**) ta có {4; 9; 49; 64}
a+b {2; 3; 7; 8}
+ Nếu a+b{2; 7; 8} thì a+b có dạng 3k ± 1(kN) khi đó chia hết cho 3 mà (a+b) + 9a= 3k ± 1+9a không chia hết cho 3 không 3 c N
+ Nếu a+b =3 ta có . Vì 0Kết luận số 216 là số cần tìm.
Bài 4:
* Ý c : Chứng minh KT.BN=KB.ET
Cách 1:C/m AKTIET
C/m AKBINB
Do IE=IN từ đó ta suy ra điều phải chứng minh
Cách 2:
C/m TKETAI
C/m BIMBAK
Theo tính chất tia phân giác của ABT ta có
Và do BM=BN từ đó suy ra điều phải c/m
*Ý d:Chứng minh NE đi qua một điểm cố định:
Do A, B và tia Bt cố định nên ta có tia Bx cố định và không đổi (tia Bx là tia phân giác của )
Xét ABK vuông tại K ta có KB = AB.cos ABI=AB.cos không đổi
Như vậy điểm K thuộc tia Bx cố định và cách gốc B một khoảng không đổi do đó K cố định đpcm.
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
HÀ NAM
Năm học 2009-2010
MÔN THI : TOÁN(ĐỀ CHUYÊN)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề)
Bài 1.(2,5 điểm)
Giải phương trình:
Giải hệ phương trình:
Bài 2.(2,0 điểm)
Cho phương trình:
Tìm m để x = là nghiệm của phương trình.
Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x=x1; x=x2 thoả mãn:
Bài 3.(2,0 điểm)
Cho phương trình: ( với m là tham số, x là ẩn số). Tìm giá trị của m là số nguyên để trình có nghiệm là số hữu tỷ.
Tìm số thoả mãn:.
Bài 4.(3,5 điểm)
Cho ∆ABC nhọn có Đường tròn tâm I nội tiếp ABC tiếp xúc với các cạnh AB, BC, CA lần lượt tại các điểm M, N, E; gọi K là giao điểm của BI và NE.
Chứng minh:.
Chứng minh 5 điểm A, M, I, K, E cùng nằm trên một đường tròn.
Gọi T là giao điểm của BI với AC, chứng minh: KT.BN=KB.ET.
Gọi Bt là tia của đường thẳng BC và chứa điểm C. Khi 2 điểm A, B và tia Bt cố định; điểm C chuyển động trên tia Bt và thoả mãn giả thiết, chứng minh rằng các đường thẳng NE tương ứng luôn đi qua một điểm cố định.
----------- HẾT----------
Họ và tên thí sinh:…………………………..Số báo danh:…………………
Chữ ký giám thị số 1:……………………….Chữ ký giám thị số 2………..
GỢI Ý
MỘT SỐ CÂU KHÓ TRONG ĐỀ THI:
Bài 3:
Ta có =
Để phương trình có nghiệm hữu tỷ thì phải là số chính phương. Giả sử
= n2( trong đó n là số tự nhiên).
Khi đó ta có
Do nN nên 2m-3+n>2m-3-n
Và do mZ, nN và 77=1.77=7.11=-1.(-77)=-7.(-11)
Từ đó xét 4 trường hợp ta sẽ tìm được giá trị của m.
2)Từ giả thiết bài toán ta có:
Ta có là số lẻ và do nên 5.
Mà là số chẵn nên phải có tận cùng là 6phải có tận cùng là 4 hoặc 9. (*)
Mặt khác và
là số lẻ<500(**)
Kết hợp (*) và (**) ta có {4; 9; 49; 64}
a+b {2; 3; 7; 8}
+ Nếu a+b{2; 7; 8} thì a+b có dạng 3k ± 1(kN) khi đó chia hết cho 3 mà (a+b) + 9a= 3k ± 1+9a không chia hết cho 3 không 3 c N
+ Nếu a+b =3 ta có . Vì 0Kết luận số 216 là số cần tìm.
Bài 4:
* Ý c : Chứng minh KT.BN=KB.ET
Cách 1:C/m AKTIET
C/m AKBINB
Do IE=IN từ đó ta suy ra điều phải chứng minh
Cách 2:
C/m TKETAI
C/m BIMBAK
Theo tính chất tia phân giác của ABT ta có
Và do BM=BN từ đó suy ra điều phải c/m
*Ý d:Chứng minh NE đi qua một điểm cố định:
Do A, B và tia Bt cố định nên ta có tia Bx cố định và không đổi (tia Bx là tia phân giác của )
Xét ABK vuông tại K ta có KB = AB.cos ABI=AB.cos không đổi
Như vậy điểm K thuộc tia Bx cố định và cách gốc B một khoảng không đổi do đó K cố định đpcm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 125,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)