Đề + ĐA KT chương 4 Đại 7

Chia sẻ bởi Phạm Văn Định | Ngày 13/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐA KT chương 4 Đại 7 thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA CHƯƠNG IV Điểm
HỌ VÀ TÊN: ……………………………….
Đề 5
Phần trắc nghiệm (2đ): Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Giá trị của biểu thức  tại x = - 1 là:
A. 5
B. - 5
C. 1
D. - 3

 Câu 2: Giá trị của biểu thức  tại x = 1; y = -1 là:
A. 0
B. - 7
C. 1
D. 6

Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức  ?
A. 3xy(-y)
B. 
C. 
D. 

Câu 4: Trong các số sau, nghiệm của đa thức 2x - 4 là:
A. - 2
B. 2
C. - 4
D. 4

Câu 5: Nghiệm của đa thức 2x2 – x – 1 là:
A. – 1
B. 2
C. 
D. 

Câu 6: Kết quả  là:
A. 
B. 
C. 
D. 

Câu 7: Bậc của đơn thức 12x6yz4 là:
A. 6
B. 4
C. 11
D. 12

Câu 8: Bậc của đa thức  là:
A. 0
B. 4
C. 3
D. 7


Phần tự luận (8đ):
Câu 1 (2,25đ): Cho đơn thức: 
a) Thu gọn đơn thức, tìm bậc và hệ số của đơn thức đó.
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = - 1; z = 2
Câu 2 (2,25đ): a) Tìm đa thức M, biết: M + (x2y - 2xy2 + xy + 1) = x2y + xy2 - xy - 1
b) Tính giá trị của đa thức M, biết x = 1; y = 2
Câu 3 (2đ): Cho hai đa thức: P(x) = 6x4 + 3x2 + 5
Q(x) = 4x4 - 6x3 +7x2 - 9.
a) Tính P(x) + Q(x);
b) Chứng tỏ rằng đa thức P(x) không có nghiệm.
Câu 4 (1,0 đ): Tìm nghiệm của đa thức sau:
a) x + 5 ; b) x2 – 2x .
Câu 5 (0,5đ): Cho A(x) = ax3 + 4x 3 – 4x + 8
B(x) = x3 – 4bx + c – 3 (trong đó a, b, c là các hằng số)
Xác định các hệ số a, b, c để A(x) = B(x).
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................
Hướng dẫn chấm, thang điểm (đề 5)
Phần trắc nghiệm (2đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
C
B
A
B
A
D
C
C


Phần tự luận (8đ):
Câu 1 (2,25đ):
a) Thu gọn :  = (0,75đ)
Đơn thức trên có bậc là : 14 và hệ số của đơn thức đó là: -6. (0,5đ)
b) Tính giá trị của đơn thức tại x = 1; y = -1; z = 2
Thay x = 1; y = -1; z = 2 vào đơn thức ta có: -6.17 . (-1)4 . 23 = -48. (0,75đ)
Vậy giá trị của đơn thức bằng -48 khi x = 1; y = -1; z = 2 (0,25đ)
Câu 2 : (2,25đ)
a) M = (4x2 + 12xy – 2y2) – (3x2 – 7xy) = x2 + 19xy – 2y2 (1,25đ)
b) Ta thay x = 1; y = 2 vào đa thức M ta có:
M = 12 + 19 . 1. 2 – 2. 22 = 1 + 38 – 8 = 31 (0,75đ)
Vậy giá trị của đa thức M = 31 khi x = 1; y = 2 (0,25đ)
Câu 3 (2đ):
a/ P(x) + Q(x) = (6x4 + 3x2 + 5) + (4x4 – 6x3 +7x2 – 9) = 10x4 – 6x3 – 3x2 – 4. (1đ)
b/ Vì x4 0 và x2 0 với mọi x và 5 > 0 nên P(x) 5 với mọi x (0,5đ)
do đó P(x) > 0 với mọi x.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 61,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)