Đề + ĐA KT chương 2 đại 9
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 13/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐA KT chương 2 đại 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS: ……………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
Lớp:…………………………….. Nội dung: Chương II - Thời gian: 45 phút
Họ tên:…………………….......... (Ngày kiểm tra:……/ 11 / 2017)
ĐỀ 7
A-Trắc nghiệm (2,0điểm) : (Đánh dấu X vào ô vuông mà em chọn )
Câu 1 (0,5đ): Hình bên dưới đây là đồ thị của hàm số:
a) y = 2x + b) y = x +
c) y = – x + d) y = x +
Câu 2 (0,5đ): Cho đường thẳng y = (m – 1).x + 5 , góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù khi :
a) m < 1 b) m = – 1 c) m > 1 d) m ( – 1
Câu 3 (1,0đ) : Trong các hình sau ( đồ thị của hàm số bậc nhất) được vẽ dưới đây :
Hãy điền vào ô vuông chữ Đ (đúng) hay S (sai)
H.a H.b H.c H.d
B- Tự luận (8,0đ):
Câu 1: (1,0 điểm) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? xác định hệ số của hàm số bậc nhất đó :
a) y = 4 – 3x ; b) y = c) ; d) y = 2x2 + 7
Câu 2: (1,0 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x + 5. Tìm m để:
a) Hàm số là hàm số bậc nhất .
b) Hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
c) Khi x = 2 thì y = 3.
Câu 3: (3 điểm)
a) Biết khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 4. Tính b
b) Biết đồ thị hàm số y = ax – 2 đi qua M(2; -4). Xác định a .
c) Vẽ đồ thị hai hàm số ở câu a và câu b trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. Hai đồ thị hàm số này cắt nhau tại A và cắt trục Ox tại B và C. Tìm toạ độ của A ; B ; C và tính chu vi , diện tích tam giác ABC.
Câu 4: (3,0 điểm) Cho hai đường thẳng:
y = (k – 3)x – 3k + 4 () (d) và y = (2k + 1)x + k + 5 (d’)
Với giá trị nào của k thì:
a) (d) cắt (d’)
b) (d) song song với (d’) ;
c) (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung .
Đáp án kiểm tra chương II (đề 7)
Câu 1. B (0,5đ)
Câu 2. A (0,5đ)
Câu 3 (Mỗi kết quả đúng 0,25đ):
H.a-Sai H.b-Đúng H.c-Sai H.d-Đúng
Câu
Nội dung – Đáp án
Điểm
1
Hàm số: a) y = 4 – 3x (a = -3; b = 4);
b) y = -3/2 x (a = -3/2 ; b = 0) ;
c) (a = ; b = -3)
1,0
2
m – 2
0,25
m – 2 > 0 m > 2;
m – 2 < 0 m < 2
0,5
3 = (m – 2).2 + 5 suy ra m = 1
0,25
3
b = -2
0,25
a = -1
0,25
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 và y = -x – 2
A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0) ;
BC = 3 ; CB = ; AC = ;
p = 3 +(đơn vị độ dài) ; S = 3 (đvdt)
1,0
1,5
4
1,0
1,0
c)
1,0
Lớp:…………………………….. Nội dung: Chương II - Thời gian: 45 phút
Họ tên:…………………….......... (Ngày kiểm tra:……/ 11 / 2017)
ĐỀ 7
A-Trắc nghiệm (2,0điểm) : (Đánh dấu X vào ô vuông mà em chọn )
Câu 1 (0,5đ): Hình bên dưới đây là đồ thị của hàm số:
a) y = 2x + b) y = x +
c) y = – x + d) y = x +
Câu 2 (0,5đ): Cho đường thẳng y = (m – 1).x + 5 , góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù khi :
a) m < 1 b) m = – 1 c) m > 1 d) m ( – 1
Câu 3 (1,0đ) : Trong các hình sau ( đồ thị của hàm số bậc nhất) được vẽ dưới đây :
Hãy điền vào ô vuông chữ Đ (đúng) hay S (sai)
H.a H.b H.c H.d
B- Tự luận (8,0đ):
Câu 1: (1,0 điểm) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? xác định hệ số của hàm số bậc nhất đó :
a) y = 4 – 3x ; b) y = c) ; d) y = 2x2 + 7
Câu 2: (1,0 điểm) Cho hàm số y = (m – 2)x + 5. Tìm m để:
a) Hàm số là hàm số bậc nhất .
b) Hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
c) Khi x = 2 thì y = 3.
Câu 3: (3 điểm)
a) Biết khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 4. Tính b
b) Biết đồ thị hàm số y = ax – 2 đi qua M(2; -4). Xác định a .
c) Vẽ đồ thị hai hàm số ở câu a và câu b trên cùng hệ trục toạ độ Oxy. Hai đồ thị hàm số này cắt nhau tại A và cắt trục Ox tại B và C. Tìm toạ độ của A ; B ; C và tính chu vi , diện tích tam giác ABC.
Câu 4: (3,0 điểm) Cho hai đường thẳng:
y = (k – 3)x – 3k + 4 () (d) và y = (2k + 1)x + k + 5 (d’)
Với giá trị nào của k thì:
a) (d) cắt (d’)
b) (d) song song với (d’) ;
c) (d) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung .
Đáp án kiểm tra chương II (đề 7)
Câu 1. B (0,5đ)
Câu 2. A (0,5đ)
Câu 3 (Mỗi kết quả đúng 0,25đ):
H.a-Sai H.b-Đúng H.c-Sai H.d-Đúng
Câu
Nội dung – Đáp án
Điểm
1
Hàm số: a) y = 4 – 3x (a = -3; b = 4);
b) y = -3/2 x (a = -3/2 ; b = 0) ;
c) (a = ; b = -3)
1,0
2
m – 2
0,25
m – 2 > 0 m > 2;
m – 2 < 0 m < 2
0,5
3 = (m – 2).2 + 5 suy ra m = 1
0,25
3
b = -2
0,25
a = -1
0,25
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 và y = -x – 2
A(0; -2), B(1; 0) ,C(-2; 0) ;
BC = 3 ; CB = ; AC = ;
p = 3 +(đơn vị độ dài) ; S = 3 (đvdt)
1,0
1,5
4
1,0
1,0
c)
1,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 109,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)