Đề + ĐA KT chương 2 đại 9

Chia sẻ bởi Phạm Văn Định | Ngày 13/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐA KT chương 2 đại 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:



TRƯỜNG THCS: ……………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
Lớp:…………………………….. Nội dung: Chương II - Thời gian: 45 phút
Họ tên:…………………….......... (Ngày kiểm tra: / 12 / 2017)
Điểm:




Lời phê của Thầy giáo:


ĐỀ 15
Câu 1: (3 điểm)
Định nghĩa hàm số bậc nhất? Lấy ví dụ?
Khi nào hàm số bậc nhất là đồng biến, nghịch biến?
Câu 2: (2 điểm)
a) Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ xOy đồ thị các hàm số sau:
(d): y = 2x + 3 ; (d’): y = x – 2
b) Cho biết hệ số góc của 2 đường thẳng trên?
Câu 3: (2 điểm)
Xác định hàm số bậc nhất  trong trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A (1; 3)
Câu 4: (3 điểm)
Cho hai hàm số bậc nhất y = (k + 1)x + 3 ( k -1) và y = 3x + 2
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng song song?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?

Đáp án – biểu điểm: (đề 15)
Câu
Đáp án
Điểm

1
a. Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b
Trong đó a, b là 2 số đã cho, a 0
VD: Hàm số: y = 2x + 1
b. Nếu a > 0 thì hàm số là đồng biến
Nếu a < 0 thì hàm số đã cho là nghịch biến.

0,5
0,5
0,5
0,5




2
a. Hàm số: y = 2x + 3 TXĐ: R
Cho x = 0; y = 3  A (0; 3) thuộc trục tung
Cho y = 0; x = -3/2B(-3/2 ; 0) thuộc trục hoành
Kẻ đường thẳng đi qua A, B ta được đồ thị hàm số y = 2x + 3

0, 5



* Hàm số: y = x – 2 TXĐ: R
Cho x = 0; y = -2  C(0 ; -2) thuộc trục tung
Cho y = 0; x = 2D(2 ; 0) thuộc trục hoành
Kẻ đường thẳng đi qua C, D ta được đồ thị hàm số y = x – 2
0, 5











1,0



b. - Hệ số góc của đường thẳng y = 2x + 3 là a = 2
- Hệ số góc của đường thẳng y = x – 2 là a = 1
0,5
0,5

3
Vì đồ thị hàm số  đi qua điểm A(1;3) nên tọa độ của điểm A thỏa mãn phương trình: 3 = 2.1 + b  b = 1.
Vậy hàm số đã cho có dạng: y = 2x + 1
0,5

0,5



4
a. Để hai hàm số trên là 2 đường thẳng song song k = 2
Vậy với k = 2 thì đồ thị của hai hàm số trên là 2 đường thẳng song song.

0,5

0,5


b. Để hai hàm số trên là 2 đường thẳng cắt nhau k 2
Vậy với k  2 thì đồ thị của hai hàm số trên là 2 đường thẳng cắt nhau.
1,0


c. Hai đường thẳng trên không thể trùng nhau vì 3 2.
1,0


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 93,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)