Đề + ĐA KT chương 1 hình 8
Chia sẻ bởi Phạm Văn Định |
Ngày 13/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐA KT chương 1 hình 8 thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: …………………………………. Ngày 1 tháng 12 năm 2017
ĐỀ 5
I/ Trắc nghiệm: (3điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. (2đ)
1/ Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là:
A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành
C. Hình thoi D. Hình thang vuông
2/ Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. trong các câu sau, câu nào sai?
A. AC = BD B. AC ( BD
C. AC + BD = 4.OC + 4.OD D. OA = OC = BD
3/ Số trục đối xứng của hình vuông là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4/ Hình vuông có cạnh là 3cm. Độ dài đường chéo của hình vuông là:
A. 18cm B.cm C. 9cm D.cm
Bài 2: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng. (1đ)
1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu ………………. ……………………………………………………………..”
2/ “ Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm……………………………”
3/ “Hình thoi có trục đối xứng là…………………………………………….…………”
4/ “Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là ………………………… ……………………………………………………….”
II/ Tự luận: (7điểm)
Bài 1: (1điểm) Cho (ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ (A’B’C’ đối xứng với (ABC qua tâm O
Bài 2: (2điểm) Độ dài đường trung bình của hình thang là 26cm. Hai đáy của hình thang tỉ lệ với 9 và 4. Tính độ dài 2 đáy của hình thang.
Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi H là trung điểm của IB, Klà trung điểm của IC.
chứng minh tứ giác MNHK là hình bình hành
Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc nhau thì tứ giác MNHK là hình gì?
Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình chữ nhật?
Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình vuông.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ 5
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Bài 1: Mỗi câu 0,5đ
1A; 2C; 3D; 4B.
Bài 2: Mỗi cụm từ đúng 0, 25đ.
1/ nếu d vuông góc AA’ tại trung điểm của đọan AA’.
2/ đối xứng
3/ hai đường chéo của chúng.
4/ trục đối xứng của hình thang cân.
II/ Tự luận: (7điểm)
Bài 1: (1điểm) Vẽ hình chính xác
Bài 2: (2điểm)
Gọi độ dài 2 đáy của hình thang là x và y (x, y > 0)
Ta có: và x : y = 9 : 4
x = 4.4 = 16 (cm); y = 9.4 = 36 (cm)
Bài 3: (4 điểm) Vẽ hình chính xác (0,5đ)
HI = IM ( = BI)
KI = IN (=CI)
Nên MNHK là hbh (1đ)
Nếu BM ( CN thì hbh MNHK có hai đường
chéo vuông góc nên là hình thoi (1đ)
hbh MNHK là hình chữ nhật
HM = KN
IM = IN và IB = IC, lại có NIB = MIC
(INB = (IMC (c.g.c)
BN = CN
AB = AC
(ABC cân tại A (1đ)
Tứ giác MNHK là hình vuông
MNHK vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi
(ABC cân tại A và BM ( CN (0,5đ)
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 8
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: …………………………………. Ngày 1 tháng 12 năm 2017
ĐỀ 5
I/ Trắc nghiệm: (3điểm)
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. (2đ)
1/ Tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là:
A.Hình chữ nhật B. Hình bình hành
C. Hình thoi D. Hình thang vuông
2/ Cho hình vuông ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. trong các câu sau, câu nào sai?
A. AC = BD B. AC ( BD
C. AC + BD = 4.OC + 4.OD D. OA = OC = BD
3/ Số trục đối xứng của hình vuông là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4/ Hình vuông có cạnh là 3cm. Độ dài đường chéo của hình vuông là:
A. 18cm B.cm C. 9cm D.cm
Bài 2: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng. (1đ)
1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu ………………. ……………………………………………………………..”
2/ “ Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm……………………………”
3/ “Hình thoi có trục đối xứng là…………………………………………….…………”
4/ “Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là ………………………… ……………………………………………………….”
II/ Tự luận: (7điểm)
Bài 1: (1điểm) Cho (ABC và một điểm O tùy ý. Vẽ (A’B’C’ đối xứng với (ABC qua tâm O
Bài 2: (2điểm) Độ dài đường trung bình của hình thang là 26cm. Hai đáy của hình thang tỉ lệ với 9 và 4. Tính độ dài 2 đáy của hình thang.
Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi H là trung điểm của IB, Klà trung điểm của IC.
chứng minh tứ giác MNHK là hình bình hành
Nếu các đường trung tuyến BM và CN vuông góc nhau thì tứ giác MNHK là hình gì?
Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình chữ nhật?
Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình vuông.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 8 ĐỀ 5
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm)
Bài 1: Mỗi câu 0,5đ
1A; 2C; 3D; 4B.
Bài 2: Mỗi cụm từ đúng 0, 25đ.
1/ nếu d vuông góc AA’ tại trung điểm của đọan AA’.
2/ đối xứng
3/ hai đường chéo của chúng.
4/ trục đối xứng của hình thang cân.
II/ Tự luận: (7điểm)
Bài 1: (1điểm) Vẽ hình chính xác
Bài 2: (2điểm)
Gọi độ dài 2 đáy của hình thang là x và y (x, y > 0)
Ta có: và x : y = 9 : 4
x = 4.4 = 16 (cm); y = 9.4 = 36 (cm)
Bài 3: (4 điểm) Vẽ hình chính xác (0,5đ)
HI = IM ( = BI)
KI = IN (=CI)
Nên MNHK là hbh (1đ)
Nếu BM ( CN thì hbh MNHK có hai đường
chéo vuông góc nên là hình thoi (1đ)
hbh MNHK là hình chữ nhật
HM = KN
IM = IN và IB = IC, lại có NIB = MIC
(INB = (IMC (c.g.c)
BN = CN
AB = AC
(ABC cân tại A (1đ)
Tứ giác MNHK là hình vuông
MNHK vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi
(ABC cân tại A và BM ( CN (0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Định
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)