Đề, Đ/án thi HK1 Toán L9 (ma trận).

Chia sẻ bởi Lê Hữu Tân | Ngày 13/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Đề, Đ/án thi HK1 Toán L9 (ma trận). thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN TOÁN – LỚP 9 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp số đúng trong các câu sau :
Câu 1:  có nghĩa khi :
A. x = 1; B. x > 0; C. x < 1; D. x  1.
Câu 2 : ( 2 +  ).( 2 - ) bằng :
A. 22; B. 18; C. 22 + 4; D. 8.
Câu 3 : Rút gọn biểu thức: được kết quả là :
A. 3; B. ; C. – 3; D. 2 .
Câu 4: Nếu  –  = 3 thì x bằng :
A. 3; B. ; C. 9; D. Kết quả khác.
Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 900 , AB = 6 cm , AC = 8 cm
a) BC bằng:
A. 10 cm B . 14 cm C.100 cm D. Kết quả khác
b) Góc B bằng :
A. 530 8` B . 360 52` C.720 12` D. Kết quả khác
Câu 6: Cho tam giác MNP có góc M = 900 ,góc N = 300, MP = 5 cm
a) PN bằng : A. 2,5 cm B. 7 cm C. 10 cm
b) Kẻ đường cao MH, hình chiếu PH bằng : A. 2,5 cm B. 5 cm C . 3 cm
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm) Tính : 3 ? Bài 2: (1 điểm) Rút gọn biểu thức P =  (x > 0 ; x ≠ 4) Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y = (m +1)x –3 . a) Với giá trị nào của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất , là hàm số đồng biến ?
b) Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp m = –2 ? Bài 4: (2,5 điểm) Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Từ một điểm M trên nửa đường tròn , vẽ tiếp tuyến xy .
Kẻ AD và BC cùng vuông góc với xy . a) Chứng minh rằng : MC = MD . b) Chứng minh tổng AD + BC có giá trị không phụ thuộc vị trí điểm M trên nửa đường tròn (O) . c) Chứng minh rằng : Đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB . d) Xác định vị trí điểm M để tứ giác ABCD có diện tích lớn nhất ? Bài 5: (0,5 điểm) Cho hai số x ≥ 0 , y ≥ 0 và  Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức E = ?
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 9
Cấp độ

Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng




Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Căn bậc hai
Hiểu được căn bậc hai của một số , mọt biểu thức.
Tìm được điều kiện để căn bậc hai xác định. Biết làm các phép tính về căn bậc hai
 Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai.

Vận dung các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai để tìm GTLN, GTNN


Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0,5
5%

1
0,5
5%
1
0,5
5%

2
2
10%

1
0,5
5%
6
4
40%

Hàm số bậc nhất
Biết được tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ( ((.
Tìm tham số
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hữu Tân
Dung lượng: 248,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)