ĐỀ CƯƠNG TOÁN 9 TN+TL 18-19 QNAM
Chia sẻ bởi Trần Thị Lý |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG TOÁN 9 TN+TL 18-19 QNAM thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 9
HỌC KỲ I – Năm học: 2018 - 2019
BỘ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I
-----------------------------------------------------
Đề 1 Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp số đúng
Giá trị của khi a = 4 bằng:
A.21 B. -21 C. -35 D. 35.
Cho a = và b = , ta sẽ có:
A. B. C. D. .
Ta có bằng:
A. B. C. 0 D. 12.
Hàm số có đồ thị :
Đường thẳng đi qua A(1;3) song song với đường thẳng có phương trình:
A. B. C. D. .
Theo hình vẽ bên với AO = 10cm, OM = 6cm, AM là tiếp tuyến của đường tròn. Khi đó:
A. AM > 9cm B. AM < 7cm
C. AM = 8cm D. AM = 9cm
Theo hình vẽ bên với OA = AB thì số đo của là:
A.1350 B.1250
C.112030’ D. 1150.
Theo hình vẽ bên với ABCD là hình vuông có cạnh bằng a thì khoảng cách từ A đến tâm đường tròn
A. B.
C. D. .
Đường tròn tâm O bán kính R có dây AB = R thì số đo bằng:
A. 1200 B. 900 C. 600 D. Tất cả đều sai.
10.Tam giác ABC vuông tại A có AC = 6cm ; BC = 12cm. Số đo góc ACB bằng:
A. 30o B. 45o C. 60o D. 900
II. TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho hàm số bậc nhất: y = 2x + 1
Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Vẽ đồ thị d của hàm số.
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(-1; 3) và song song với (d)
Bài 2: Cho đường tròn tâm O, bán kính OA = 5cm. Trên OA lấy điểm H sao cho OH=3cm. Qua điểm H vẽ đường thẳng vuông góc với OA, cắt đường tròn tại hai điểm B và C. Tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt đường thẳng OA tại M.
Chứng minh: Tam giác OBM là tam giác vuông
Tính độ dài của BH và BM.
Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Tìm tâm của đường tròn đi qua bốn điểm O, B, M, C.
-----------------------------------------------------
Đề 2
I.TRẮC NGHIỆM:Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ( A,B,C,D ) đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Điều kiện của biểu thức có nghĩa là:
A. B. C. D.
Câu 2: Giá trị biểu thức là:
A. B. C. D. Đáp án khác
Câu 3: Hàm số y = ( - 3 – 2m )x – 5 luôn nghịch biến khi:
A. B. C. D. Với mọi giá trị của m
Câu 4: Đồ thị hàm số y = ( 2m – 1) x + 3 và y = - 3x + n là hai đường thẳng song song khi:
A. B. C. và D. và
Câu 5: Cho hình vẽ, là:
Câu 6: Cho tam giác ABC, góc A = 900, có cạnh AB = 6, thì cạnh BC là:
A. 8 B. 4,5 C. 10 D. 7,5
Câu 7: Cho ( O; 12 cm) , một dây cung của đường tròn tâm O có độ dài bằng bán kính . Khoảng cách từ tâm đến dây cung là:
A. 6 B. C. D. 18
Câu 8 : Tam giác ABC có góc B = 450 ;góc C = 600 ; AC = a thì cạnh AB là:
A. a B . C D
Câu 9. Cho tam giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 2 cm . Khi đó cạnh của
tam giác đều là :
A. cm B. cm C. 3cm D. 4 cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)