ĐỀ CƯƠNG TOÁN 9-HK1-TRƯNG VƯƠNG-2018-2019

Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương | Ngày 26/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG TOÁN 9-HK1-TRƯNG VƯƠNG-2018-2019 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG
NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 9
LÍ THUYẾT
I. Đại số: Học thuộc “Các công thức biến đổi căn thức” (trang 39 SGK toán 9 tập 1) và “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” (trang 60, 61 SGK tập 1)
II. Hình học: Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” (trang 92, 126, 127 SGK toán 9 tập 1)
BÀI TẬP THAM KHẢO
I. Dạng I: Biến đổi biểu thức chứa căn.
Bài 1. Cho A = 
Rút gọn A
Tính A biết x = 
Tìm x để A = 
Tìm x để A > 0; A < 0
Tìm x nguyên để A nguyên
Tìm x để A.
Tìm x để A < 1
Tìm x để A có giá trị nhỏ nhất
Tìm giá trị lớn nhất của P = A.(
Bài 2. Cho biểu thức: B = 
Rút gọn B
Tính B biết x = 
Tìm x nguyên để B nguyên
Tìm GTNN của 
Bài 3. Cho biểu thức C = 
Rút gọn C
Tìm x để C.(
Tìm GTNN của C
Bài 4. Cho biểu thức D = 
Rút gọn D
C/m: D < 13
Tìm x để D = 2/7
Tìm GTNN của P = 
Bài 5.Cho biểu thức: E = 
Rút gọn E
Tính E biết x = 
Tìm x để E < 1
Tìm số tự nhiên x để E là số tự nhiên
Tìm x để E = 
Với x > 1 so sánh E với
Bài 6. Cho F = 
Rút gọn F
Tìm x để F = 3
Tìm x để F = 1/3
Tìm x để F < x – 3
Tìm GTNN của M=F.2
So sánh M với 
Bài 7. Cho biểu thức C = 
Rút gọn C
Tìm x để C = 
So sánh C và 4
Bài 8. Cho biểu thức D = 
Rút gọn D
Chứng minh D ≥ 0
So sánh D và 
II. Dạng 2: Các bài toán về hàm số bậc nhất
Bài 1. Cho hàm số y = (2m – 3)x – 1 (1) Tìm m để
Hàm số (1) là hàm số bậc nhât
Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến; nghịch biến
Hàm số (1) đi qua điểm (-2;-3)
Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m + 2)x + 2m
Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x – 4 và y = x + 1
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1/
Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) là lớn nhất
Đồ thị của (1) là đường thẳng cắt 2 trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 3
Bài 2. Cho 2 đường thẳng: y = 4x + m – 1 (d) và y =  x +15 – 3m (d’)
Tìm m để (d) cắt (d’) tại 1 điểm C trên trục tung
Với m tìm được ở câu a, tìm tọa độ giao điểm A, B của (d) và (d’) với trục hoành
Tính diện tích và chu vi tam giác ABC
Bài 3. Cho 3 đường thẳng: y = x + 1 (d1); y = - x + 3 (d2); y = 2x – 3 (d3)
Vẽ đồ thị 3 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
Gọi C là giao điểm của (d1) và (d3); A và B là giao điểm của (d2) với (d1) và (d3). Tìm tọa độ các giao điểm A, B, C. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Bài 4. Cho đường thẳng (d): y = ax+ b. Xác định a, b biết:
(d) đi qua gốc tọa độ và // với đường thẳng y = - x + 5
(d) đi qua điểm A(2;3) và // với đường thẳng y = 2x + 1
(d) đi qua điểm C(1;-2) và điểm D(2;-3)
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
(d) // với đường thẳng y = - 2x + 1 và đi qua giao điểm 2 đường thẳng
y = x – 5 và y = 2x – 4
Bài 5. Cho đường thẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)